CHỦ ĐỀ 2: CUỘC SỐNG MẾN THƯƠNG
I. LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: SƠ LƯỢC VỀ ĐIỆU THỨC, TÍNH CHẤT CỦA ĐIỆU TRƯỞNG VÀ ĐIỆU THỨ
1. Nghe và nêu cảm nhận về tính chất âm nhạc của hai trích đoạn ca khúc sau:
Trả lời:
Giai điệu của bài hát Hát mãi khúc hành quân hào hùng, khí thế như bước chân hành quân mạnh mẽ; giai điệu bài biết ơn chị Võ Thị Sáu nhẹ nhàng, lắng đọng và giàu cảm xúc.
2.
2.1. Điệu thức.
2.2. Giọng và tính chất của giọng trưởng, giọng thứ
a) Khái niệm về giọng
b) Tính chất của giọng trưởng và giọng thứ
Yêu cầu;
1. Cho biết cấu tạo của điệu trưởng và điệu thứ.
2. Nêu sự khác nhau về tính chất giữa giọng trưởng và giọng thứ.
Trả lời:
1.
Điệu trưởng có ba bậc (I, III, V) tạo thành một hợp âm ba trưởng.
Điệu thứ có ba bậc (I, III, V) tạo thành một hợp âm ba thứ.
2. Sự khác nhau: Giọng trưởng có tính chất khỏe khoắn, tươi sáng; giọng thứ thường có tính chất mềm mại, nhẹ nhàng
II. ĐỌC NHẠC
1. Luyện tập gõ theo tiết tấu
2. Bài đọc nhạc số 2
3. Đọc nhạc kết hợp gõ đệm
Yêu cầu:
1. Giải thích các kí hiệu có trong Bài đọc nhạc số 2
2. Đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của Bài đọc nhạc số 2.
Trả lời:
1. Bản nhạc được viết ở giọng son trưởng, các kí hiệu: Mezzoforte (mf): hơi mạnh. Strong (f): mạnh. Mạnh dần dần, tăng dần.
III. Hát
1. Khởi động giọng
2. Học hát
Yêu cầu:
1. Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện và ca khúc Ơi cuộc sống mến thương.
2. Kể tên một số ca khúc có tiết tấu đảo phách mà em biết
Trả lời:
1. Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện sinh năm 1951, là một nhạc sĩ Việt Nam. Nhạc ông mang phong cách trẻ trung, nhẹ nhàng, trữ tình thường nói về tình yêu và tuổi trẻ. Ca khúc Ơi cuộc sống mến thương được nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện viết vào năm 1976 với tính chất âm nhạc vui tươi, rộn rã đã khích lệ tinh thần yêu đời của mọi người để cuộc sống ý nghĩa hơn.
IV. NHẠC CỤ
Thể hiện tiết tấu dưới đây bằng nhạc cụ gõ hoặc động tác cơ thể:
1. Luyện tập giai điệu
2. Luyện tập hợp âm
3. Thực hành hòa tấu trích đoạn Ơi cuộc sống mến thương
Yêu cầu: Khi hòa tấu nhạc cụ, cần chú ý điều gì?
Trả lời: Khi hòa tấu các nhạc cụ, cần tránh xảy ra hiện tượng hỗn loạn âm thanh giữa các loại nhạc cụ làm phản tác dụng của hòa tấu.
V. THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC
Sơ lược về thể loại giao hưởng và giao hưởng đồng quê của L.V.BeeThoven
1. Sơ lược về thể loại nhạc giao hưởng
2. Nghe chương I, giao hưởng Đồng quê của L.V.BeeThoven
Yêu cầu:
1. Nêu một số đặc điểm của thể loại giao hưởng.
2. kể tên các nhạc cụ trong mỗi bộ của dàn nhạc giao hưởng.
3. Nhạc cụ nào tham gia diễn tấu giai điệu chính của chủ đề một, chương I, giao hưởng số 6 (Đồng quê) của L.V. BeeThoven.
Trả lời: