Dựa vào mẫu ở trang 20, hãy lập kế hoạch đề cương nghiên cứu cho một trong những vấn đề ở bài tập 1.

Bài tập 2: Dựa vào mẫu ở trang 20, hãy lập kế hoạch đề cương nghiên cứu cho một trong những vấn đề ở bài tập 1.

Bài Làm:

- Về tác giả có thể chọn đề tài: Dấu ấn tiểu sử của Nguyễn Đình Chiểu trong truyện thơ Lục Vân Tiên.

- Thu thập tài liệu: Các tài liệu viết về tác phậm, thể loại, tác giả, thời đại, bối cảnh văn hóa- xã hội liên quan đến đề tài. Đó có thể là sách/ luận văn,luận án/ báo in,..

- Đọc, xử lí tài liệu: lưu trữ hợp lí, sắp xếp gọn gàng để tiện sử dụng.

- Xác lập câu hỏi và giả thiết nghiên cứu:

- Câu hỏi nghiên cứu: Có hay không sự tương đồng giữa Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn thuật hoài của Phạm Ngũ Lão? Nếu có thì nhân tố nào đã quy định sự tương đồng giữa hai tác phẩm vốn rất khác nhau về thể loại ấy?

- Gỉa thuyết nghiên cứu: Chủ nghĩa yêu nước anh hùng trong đời sống dân tộc thời Trần đã thổi hào khí vào tâm hồn con người văn học.

 

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn chuyên đề Ngữ văn 11 Chân trời chuyên đề 1 phần 1 Tìm hiểu yêu cầu và cách thức nguyên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

I. Đọc ngữ liệu tham khảo

Câu hỏi 1:  Bài nghiên cứu được viết với mục đích gì? Mục đích ấy đã được thực hiện qua nội dung, hình thức của bài nghiên cứu như thế nào?

 

Xem lời giải

Câu hỏi 2: Xác định vấn đề, câu hỏi, phương pháp / thao tác nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, các vấn đề, khía cạnh liên quan cần tiếp tục nghiên cứu trong văn bản trên. Từ bài nghiên cứu, hãy chỉ ra một số yêu cầu cần đáp ứng khi nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Bài nghiên cứu trên đã mang lại cho bạn những thông tin hay nhận thức gì mới về tác phẩm Lục Vân Tiên và sáng tác văn học của tác giả Nguyễn Đình Chiểu?

Xem lời giải

Câu hỏi 4: Bạn học hỏi được được điều gì trong cách thực hiện công việc nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại qua bài viết về truyện Lục Vân Tiên?

Xem lời giải

II. Tìm hiểu yêu cầu của việc nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

1. Văn học trung đại Việt Nam

2. Một số yêu cầu cụ thể của việc nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

III. Tìm hiểu cách thức, quy trình thực hiện nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

1. Đọc ngữ liệu tham khảo

Câu hỏi 1: Để làm cơ sở lí thuyết cho việc nghiên cứu vấn đề, tác giả đã đề cập đến những khái niệm gì? Những khái niệm ấy có tác dụng như thế nào đối với việc triển khai nội dung, kết quả nghiên cứu?

Xem lời giải

Câu hỏi 2: Qua văn bản, bạn hiểu thế nào là độc thoại nội tâm, " độc thoại hóa" đối thoại? Dựa vào đâu để phân biệt độc thoại nội tâm với đối thoại, độc thoại? Bạn học hỏi được gì qua cách tác giả xác lập cơ sở lí thuyết cho việc nghiên cứu vấn đề ở nửa đầu văn bản nghiên cứu này?

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Nhận xét về cách tác giả thực hiện khảo sát, phân tích ngữ liệu đối thoại- độc thoại nội tâm của nhân vật Hoạn Thư trong Truyện Kiều( đoạn 2.c) và cách phân tích, so sánh lời thoại của nhân vật Từ Hải trong Truyện Kiều và trong Kim Vân Kiều truyện. Bạn học hỏi được gì ở cách thực hiện các thao tác phân tích, so sánh ngữ liệu nghiên cứu đó của tác giả?

Xem lời giải

Câu hỏi 4: Vận dụng cách khảo sát, phân tích ngữ liệu của tác giả trong đoạn 2.c, thực hiện khảo sát, phân tích một đoạn khác trong Truyện Kiều.

Xem lời giải

Câu hỏi 5: Văn bản trên đã mang lại cho bạn những thông tin hay nhận thức gì mới về độc thoại nội tâm trong Truyện Kiều của Nguyễn Du?

Xem lời giải

Câu hỏi 6: Nêu tóm tắt công việc, thao tác mà theo bạn là không thể thiếu khi thực hiện nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại.

Xem lời giải

2. Quy trình nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại

IV Thực hành 

Bài tập 1:

Đọc kĩ nội dung thông tin trong bảng sau:

Dựa vào tên đề tài/ vấn đề ở cộ bên trái, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu có thể xác định như ở các cột bên phải, hãy xác định câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu cho các đề tài/ vấn đề:

- Dấu ấn tiểu sử của Nguyễn Đình Chiểu trong truyện thơ Lục Vân Tiên;

- Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam và điển tích, điển cố Trung Hoa trong Truyện Kiều của Nguyễn Du;

- Bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du qua cá trích đoạn Trao duyên, Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư- Thúc Sinh.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải chuyên đề ngữ văn 11 chân trời sáng tạo, hay khác:

Xem thêm các bài Giải chuyên đề ngữ văn 11 chân trời sáng tạo được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 11 | Để học tốt Lớp 11 | Giải bài tập Lớp 11

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 11, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.