Bài tập & Lời giải
1. NHẬN BIẾT (03 CÂU)
Câu 1: Nêu một số hiểu biết của em về tác giả Văn Cao?
Câu 2: Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Thời gian?
Câu 3: Xác định bố cục của bài thơ Thời gian và nêu nội dung của phần vừa xác định?
Xem lời giải
2. THÔNG HIỂU (05 CÂU)
Câu 1: Dòng thơ “Thời gian qua kẽ tay” cho ta thấy nhà thơ hình dung như thế nào về thời gian và về quan giữa thời gian với con người?
Câu 2: Hãy chỉ ra điểm tương đồng giữa các hình ảnh “những câu thơ”, “những bài hát” và “đôi mắt em” ở những dòng thơ sau:
Riêng những câu thơ
còn xanh
Riêng những bài hát
còn xanh
Và đôi mắt em
Như hai giếng nước.
(Thời gian – Văn Cao)
Câu 3: Nêu dụng ý của tác giả Văn Cao khi so sánh hình ảnh “đôi mắt em” với ”hai giếng nước” trong bài Thời gian?
Câu 4: Bài thơ Thời gian của tác giả Văn Cao mang ý nghĩa gì?
Câu 5: Nêu hiệu quả của phép tu từ ẩn dụ được sử dụng trong các diễn đạt: “những câu thơ còn xanh”, “những bài hát còn xanh”?
Xem lời giải
3. VẬN DỤNG (04 CÂU)
Câu 1: Trong bài Thời gian của tác giả Văn Cao. Có hình ảnh tiếng sỏi rơi trong lòng giếng cạn, hãy nhắm mắt tưởng tượng âm thanh rơi trong lòng giếng cạn?
Câu 2: Tìm nghe một bài hát của Văn Cao và viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày cả xúc của em khi nghe bài hát đó.
Câu 3: Nhận xét về nhạc điệu (thể hiện qua vần, nhịp, phối thanh, cấu trúc lặp,…) của bài thơ “Thời gian”?
Câu 4: Viết một đoạn văn (khoảng 8 dòng) nêu cảm nhận về ý nghĩa và thông điệp cảu bài thơ Thời gian của Văn Cao.
Xem lời giải
4. VẬN DỤNG CAO (02 CÂU)
Câu 1: Đọc lại bài thơ Độc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du). Nêu ít nhất một điểm tương đồng và một điểm khác biệt trong cảm nhận về thời gian của Nguyễn Du và Văn Cao?