Bài tập 2: Tính số hạt có trong 5 gam electron
Bài Làm:
Ta có khối lượng của 1 hạt electron: me = 9,11 × 10-28g.
Trong 5 gam electron có số hạt là: 5 : (9,11 x 10-28) = 5,5.1027 (hạt)
Bài tập 2: Tính số hạt có trong 5 gam electron
Bài Làm:
Ta có khối lượng của 1 hạt electron: me = 9,11 × 10-28g.
Trong 5 gam electron có số hạt là: 5 : (9,11 x 10-28) = 5,5.1027 (hạt)
Trong: Đề cương ôn tập Hóa học 10 chân trời sáng tạo học kì 1 (P1)
Dạng 1: Thành phần của nguyên tử
Bài tập 1: Hãy điền những dữ liệu còn thiếu vào các chỗ trống trong các câu sau:
a, Trong ống tia âm cực, tia âm cực được phát ra từ điện cực âm được gọi là (1)...
b, Đơn vị nhỏ nhất của một nguyên tố có thể tồn tại đơn lẻ hoặc tồn tại trong các phân tử được gọi là (2)...
c, Hạt mang điện tích dương được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử được gọi là (3)...
d, Hạt không mang điện tồn tại trong hạt nhân nguyên tử được gọi là (4)...
e, Hạt trong nguyên tử có khối lượng nhỏ nhất và khối lượng lớn nhất, tương ứng là (5)... và (6)...
Bài tập 3: Nguyên tử oxygen có 8 electron, hạt nhân nguyên tử này có điện tích là bao nhiêu?
Dạng 2: Nguyên tố hóa học
Bài tập 1: Oxide của kim loại M (M2O) được ứng dụng rất nhiều trong ngành hóa chất như sản xuất xi măng, sản xuất phân bón,... Trong sản xuất phân bón, chúng ta thường thấy M2O có màu trắng, tan nhiều trong nước và là thành phần không thể thiếu cho mọi loại cây trồng. Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức M2O là 140, trong phân tử X có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Xác định công thức phân tử của M2O
Bài tập 2: Nguyên tố bromine có 2 đồng vị chiếm 49,5% về số lượng nguyên tử, còn lại là
. Nguyên tử khối trung bình của bromine là bao nhiêu?
Bài tập 3: Iron (hay sắt, kí hiệu Fe) là kim loại được sử dụng phổ biến trong các ngành xây dựng hoặc sản xuất đồ gia dụng. Hạt nhân của nguyên tử iron có điện tích bằng +26 và số khối bằng 56.
a) Tính số proton, số neutron và số electron có trong nguyên tử iron.
b) Viết kí hiệu nguyên tử iron.
Dạng 3: Cấu trúc lớp vỏ của electron nguyên tử
Bài tập 1: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố: aluminium (Z = 13); phosphorus (Z = 15) và biểu diễn cấu hình electron của chúng theo ô orbital. Từ đó, xác định số electron độc thân của mỗi nguyên tử này.
Bài tập 2: Viết cấu hình electron dưới dạng ô lượng tử của các nguyên tử và
.Hãy cho biết các nguyên tố này là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
Bài tập 3: X được dùng làm chất bán dẫn trong kĩ thuật vô tuyến điện, chế tạo pin mặt trời. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 4 electron. Xác định số hiệu nguyên tử của X và tên nguyên tố X. Viết cấu hình electron của X
Để học tốt Đề cương ôn tập lớp 10 chân trời sáng tạo, loạt bài giải bài tập Đề cương ôn tập lớp 10 chân trời sáng tạo đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 10.
Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.