VIết cách em thực hiện tiết kiệm tiền từ những việc làm dưới đây.

HOẠT ĐỘNG 3:

BÀI TẬP 1: VIết cách em thực hiện tiết kiệm tiền từ những việc làm dưới đây, kết quả tiết kiệm của em và giải thích vì sao những việc này giúp em tiết kiệm tiền.

Bài Làm:

Việc làm

Cách thực hiện

Kết quả

Giải thích

Chi tiêu dưới mức đã đề ra trong kế hoạch

Chỉ mua những đồ dùng thật sự cần thiết

Tiết kiệm được tiền

Nếu mua những thứ không cần thiết sẽ gây lãng phí và tốn kém.

Chỉ mua những gì thực sự cần và luôn suy nghĩ trước khi quyết định mua

Trước khi đi mua đồ phải nghĩ xem ở nhà mình đã có đồ này chưa hay mình có thật sự cần đến nó không

Tiết kiệm tiền và chi tiêu hợp lý

Mua quá nhiều đồ sẽ gây lãng phí tiền của và nhà cửa sẽ không gọn gàng, thoáng mát.

Tái chế đồ dùng để giảm thiểu mua sắm

Sử dụng lại những đồ tái chế được: hộp, túi nilon, vỏ chai,…

Bảo vệ môi trường, tiết kiệm chi phí

Vì những đồ dùng đó vẫn còn nhiều giá trị sử dụng.

Luôn tắt nguồn điện khi không dùng đến, dùng đủ lượng nước, tránh lãng phí

Trước khi ra ngoài, kiểm tra đèn, điện, quạt trong gia đình đã tắt hay chưa; sử dụng nước vừa đủ

Tiết kiệm chi phí điện nước và bảo vệ môi trường

Tắt nguồn điện sẽ tránh được cháy nổ, tắt nguồn nước sẽ tránh được ngập lụt.

Bỏ heo đất tiết kiệm

Mỗi ngày bỏ vào heo từ 10 000 – 20 000

Sử dụng vào những dịp cần thiết

Học được cách tiết kiệm chi tiêu và dùng để phòng thân những lúc cần.

Tính toán để mua thực phẩm sao cho phù hợp với số lượng người ăn, không để thừa, gây lãng phí

Chỉ mua đủ lượng thức ăn cho gia đình. VD: Mua 1kg thịt lợn thay vì mua 2kg cho 1 bữa.

Tiết kiệm tiền, không lãng phí đồ ăn

Còn rất nhiều quốc gia nghèo đói, chúng ta không nên lãng phí đồ ăn.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải SBT Hoạt động trải nghiệm 7 chân trời sáng tạo bản 2 chủ đề 5: Chi tiêu hợp lý và tiết kiệm tiền

HOẠT ĐỘNG 1:

BÀI TẬP 1: Đánh dấu tích vào ô chỉ việc kiểm soát chi tiêu của em và bổ sung các phương án khác.

Xem lời giải

BÀI TẬP 2: Thảo luận về cách kiểm soát chi tiêu.

a. Xác định các khoản chi. Khoản nào CẦN CHI, đánh dấu tích vào cột A; khoản nào MUỐN CHI đánh dấu tích vào cột B.

b. Viết bổ sung các khoản chi khác của em (nếu có) vào ô trống cuối bảng.

c. Đánh số thứ tự ưu tiên các khoản chi vào cột C.

d. Chia tỉ lệ và tô màu các khoản chi vào vòng tròn dưới đây theo các nhóm và giải thích sự phân bổ của em.

Xem lời giải

BÀI TẬP 3: Thực hành kiểm soát chi tiêu.

Xem lời giải

HOẠT ĐỘNG 2:

BÀI TẬP 1: Lập bảng kế hoạch chi tiêu khi tổ chức một sự kiện trong gia đình.

Xem lời giải

BÀI TẬP 2: Chia sẻ cảm xúc của em và người thân khi em tổ chức sự kiện trong gia đình.

Xem lời giải

BÀI TẬP 2: Đề xuất những cách tiết kiệm chi phí sinh hoạt gia đình trong tình huống sau.

Tình huống: Bố mẹ cho Hải thử quản lí tiền sinh hoạt phí của gia đình trong một tháng để Hải nâng cao ý thức tiết kiệm. Bố mẹ cho Hải 1 500 000 đồng để trả các khoản chi gồm: tiền điện, nước, giấy vệ sinh, giấy ăn, xà phòng rửa tay, nước rửa bát. Đây cũng là số tiền trung bình hằng tháng gia đình Hải phải chỉ trả cho các khoản trên. Nếu quản lí tốt, bố mẹ sẽ thưởng cho Hải số tiền tiết kiệm được.

Xem lời giải

HOẠT ĐỘNG 4: 

BÀI TẬP 1: Lựa chọn mức độ phù hợp cho mỗi nội dung đánh giá sau.

Xem lời giải

BÀI TẬP 4: Đề xuất những nội dung em cần tiếp tục thực hiện.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải SBT hoạt động trải nghiệm 7 chân trời sáng tạo bản 2, hay khác:

Xem thêm các bài Giải SBT hoạt động trải nghiệm 7 chân trời sáng tạo bản 2 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.