Trong tự nhiên và cuộc sống, ở cùng điều kiện, nhiều chất khác nhau sẽ biến đổi hóa học nhanh, chậm khác nhau; với cùng một chất, trong điều kiện khác nhau cũng biến đổi hóa học nhanh, chậm khác nhau. Tìm các ví dụ minh họa cho 2 nhận định trên.

Câu 2: Trong tự nhiên và cuộc sống, ở cùng điều kiện, nhiều chất khác nhau sẽ biến đổi hóa học nhanh, chậm khác nhau; với cùng một chất, trong điều kiện khác nhau cũng biến đổi hóa học nhanh, chậm khác nhau. Tìm các ví dụ minh họa cho 2 nhận định trên.

Bài Làm:

Chất khác nhau sẽ biến đổi hóa học nhanh, chậm khác nhau:

  • Na sẽ tác dụng với nước nhanh còn Ca tác dụng với nước chậm hơn Na.

Trong điều kiện khác nhau cùng một chất cũng có sự biến đổi hóa học nhanh, chậm:

  • Đá vôi tác dụng với dung dịch HCl, phản ứng xảy ra nhanh hơn nếu nghiền nhỏ đá vôi.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải bài 15 Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng

Câu 3: Quan sát hình 15.1, cho biết nồng độ của chất phản ứng và sản phẩm thay đổi như thế nào theo thời gian.

Câu hỏi bổ sung: Xét phản ứng phân hủy N2O5 ở 45oC

N2O5(g) ---> N2O4(g) + 12O2(g)

Sau 184 giây đầu tiên, nồng độ của N2O4 là 0,25M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo N2O4 trong khoảng thời gian trên.

Xem lời giải

2. Biểu thức tốc độ phản ứng

Câu 4: Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng hoặc giảm nồng độ chất phản ứng.

Xem lời giải

Câu 5: Trong tự nhiên và cuộc sống, có nhiều phản ứng hóa học xảy ra với tốc độ khác nhau phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng, tìm các ví dụ minh họa.

Xem lời giải

Câu hỏi bổ sung: Cho phản ứng đơn giản sau:

H2(g) + Cl2(g) ---> 2HCl(g)

a) Viết biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng trên.

b) Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi nồng độ H2 giảm 2 lần và giữ nguyên nồng độ Cl2?

Xem lời giải

Bài tập 

Câu 1: Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(g) + O2(g) --->2NO2(g)

a) Viết biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng

b) Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi

- nồng độ O2 tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi?

- nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O2 không đổi?

- nồng độ NO và O2 đều tăng 3 lần?

Xem lời giải

Câu 2: Giải thích tại sao tốc độ tiêu hao của NO (M/s) và tốc độ tạo thành của N2(M/s) không giống nhau trong phản ứng:

2CO(g) + 2NO ---> 2CO2(g) + N2(g)

Xem lời giải

Câu 3: Cho phản ứng:

2N2O(g) ---> 4NO2(g) + O2(g)

Sau thời gian từ giây 61 đến giây 120, nồng độ NO2 tăng từ 0,30M lên 0,40M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng.

Xem lời giải

Câu 4: Dữ liệu thí nghiệm của phản ứng: SO2Cl2(g) ---> SO2(g) + Cl2(g) được trình bày ở bảng sau:

                                            Nồng độ (M)

Thời gian (phút)

SO2Cl2 SO2 Cl2
0 1,00 0 0
100 ? 0,13 0,13
200 0,78 ? ?

a) Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo SO2Cl2 trong thời gian 100 phút.

b) Sau 100 phút, nồng độ của SO2Cl2 còn lại là bao nhiêu?

c) Sau 200 phút, nồng độ của SO2 và Cl2 thu được là bao nhiêu?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải Hóa học 10 chân trời sáng tạo, hay khác:

Xem thêm các bài Giải Hóa học 10 chân trời sáng tạo được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập