Trong bài văn, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy.

2. THÔNG HIỂU (4 câu)

Câu 1: Trong bài văn, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy.

Bài Làm:

- Trong bài văn, tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh: tinh thần yêu nước kết thành (như) một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, (vì thế) nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. So sánh tinh thần yêu nước với làn sóng mạnh mẽ và to lớn là cách so sánh cụ thể, độc đáo.

=> Lối so sánh như vậy làm nổi bật sức mạnh cuồn cuộn, vô song của tinh thần yêu nước.

- Hình ảnh so sánh khác là ví tinh thần yêu nước như các thứ của quý. Có khi được trưng bày, có khi được cất giấu. Khi được trưng bày, ai cũng nhìn thấy. Khi được cất giấu thì kín đáo. Như vậy tinh thần yêu nước khi tiềm tàng, khi lộ rõ, nhưng lúc nào cũng có.

=> Cách so sánh này làm cho người đọc hình dung được giá trị của lòng yêu nước; mặt khác nêu trách nhiệm đưa tất cả của quý ấy ra trưng bày, nghĩa là khơi gợi, phát huy tất cả sức mạnh còn đang tiềm ẩn, đang được cất giấu ấy để cho cuộc kháng chiến thắng lợi.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Câu hỏi tự luận Ngữ văn 8 kết nối Bài 3: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Hãy trình bày những hiểu biết của em về văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (tác giả, thể loại, hoàn cảnh ra đời, nội dung,…)

Xem lời giải

Câu 2: Hãy trình bày những thông tin cơ bản về tác giả Hồ Chí Minh.

Xem lời giải

Câu 3: Bài văn này nghị luận về vấn đề gì? Em hãy tìm (ở phần mở đầu) câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài.

Xem lời giải

Câu 4: Tìm bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.

Xem lời giải

Câu 5: Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào?

Xem lời giải

Câu 2: Đọc đoạn văn từ “Đồng bào ta ngày nay” đến “nơi lòng nồng nàn yêu nước”, và hãy cho biết:

a. Câu mở đoạn và câu kết đoạn.
b. Các dẫn chứng trong đoạn này được sắp xếp theo cách nào?
c. Các sự việc và con người được liên kết theo mô hình: “từ … đến …” có mối quan hệ với nhau như thế nào?

Xem lời giải

Câu 3: Người viết văn bản nghị luận bao giờ cũng hướng tới đối tượng cần thuyết phục. Theo em, văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” hướng tới đối tượng nào?

Xem lời giải

Câu 4: Hãy giải nghĩa những từ ngữ xuất hiện trong bài văn: kiều bào, vùng tạm bị chiếm, hậu phương.

Xem lời giải

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Theo em, nghệ thuật nghị luận ở bài này có những đặc điểm gì nổi bật?

 

Xem lời giải

Câu 2: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là một trích đoạn của Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đảng Lao động Việt Nam. Điều gì cho thấy phần trích này vẫn thể hiện đầy đủ các đặc điểm của một văn bản hoàn chỉnh?

Xem lời giải

Câu 3: Hãy vẽ sơ đồ tư duy hoặc một dạng tương tự cho hệ thống luận điểm ở đoạn từ “Lịch sử ta đã … lòng nồng nàn yêu nước”.

Xem lời giải

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Hãy trình bày những điểm đặc sắc trong nghệ thuật diễn đạt của bài văn

Xem lời giải

Câu 2: Bài văn đã làm sáng tỏ những biểu hiện của tinh thần yêu nước sôi nổi, mạnh mẽ trong các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm của dân tộc ta. Nhưng tinh thần yêu nước còn được thể hiện như thế nào trong những hoàn cảnh khác, đặc biệt là ngày nay?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 8 tập 1 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 8 tập 1 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.