ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 2
I. TÓM TẮT NỘI DUNG
II. CÂU HỎI ÔN TẬP
- Câu 1:
a) Thép.
b) Nhôm.
c) Nhựa.
- Câu 2:
Phương pháp gia công |
Dụng cụ cắt |
Khối lượng vật liệu bị bóc tách |
Chất lượng bề mặt sau gia công |
Đục kim loại |
Ngắn, chỉ có 1 lưỡi cắt |
Khối lượng lớn (lớp kim loại bị bóc đi dày) |
Bề mặt không nhẵn |
Dũa kim loại |
Dài, có nhiều lưỡi cắt |
Khối lượng nhỏ (lớp kim loại bị bóc đi mỏng) |
Bề mặt nhẵn, phẳng |
- Câu 3:
a) Búa đầu tròn.
b) Cưa kim loại.
c) Đục.
d) Dũa.
- Câu 4:
Ta có: n2 = 14004 = 350 vòng/phút.
- Câu 5:
Ta có:
n1 = 46 vòng/phút.
Z1 = 40 răng.
- Câu 6:
+ Bộ truyền đai: truyền từ động cơ tới bánh xe của máy khâu sử dụng động cơ điện.
+ Bộ truyền xích: bộ truyền xích của xe đạp, xe máy.
+ Bộ truyền bánh răng: các bánh răng trong đồng hồ báo thức.
- Câu 7:
+ Kĩ sư cơ khí:
- Có chuyên môn cao thuộc lĩnh vực thiết kế chế tạo, vận hành, bảo dưỡng các loại máy móc và thiết bị cơ khí.
- Học và tốt nghiệp tại các trường đại học kĩ thuật.
+ Thợ vận hành máy công cụ:
- Trực tiếp vận hành các máy tiện, máy phay, máy khoan,...
- Có tay nghề thành thạo, đào tạo tại các trường nghề, cao đẳng nghề,...
- Công việc chính: vận hành, giám sát hoạt động của các loại máy gia công như máy công cụ truyền thống, máy công cụ điều khiển số; thay thế phụ tùng máy móc đơn giản bị hỏng.
+ Thợ sửa chữa xe có động cơ:
- Có tay nghề và hiểu biết chuyên môn về động cơ đốt trong, động cơ điện,...
- Đào tạo ở các trường nghề, cao đẳng nghề, trung tâm sửa chữa, bảo dưỡng xe.
- Công việc chính: lắp ráp, kiểm tra, thay thế, bảo dưỡng các bộ phận động cơ, bộ phận khác của xe cơ giới.