Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù được tác giả lột tả như thế nào?

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù được tác giả lột tả như thế nào?

Bài Làm:

– Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù được lột tả bằng những hành động thực tế và qua cách diễn đạt bằng những hình ảnh ẩn dụ:

+ Kẻ thù tham lam tàn bạo: đòi ngọc lụa, hạch sách bạc vàng, vét kiệt của kho có hạn, hung hãn như hổ đói.

+ Kẻ thù ngang ngược: đi lại nghênh ngang ngoài đường, bắt nạt tể phụ.

+ Những hình tượng ẩn dụ "lưỡi cú diều", "thân dê chó" để chỉ sứ Nguyên cho thấy nỗi căm giận và lòng khinh bỉ giặc của Trần Quốc Tuấn. Đồng thời, đặt những hình tượng đó trong thế tương quan "lưỡi cú diều" - "sỉ mắng triều đình", "thân dê chó" – "bắt nạt tể phụ", Trần Quốc Tuấn đã chỉ ra nỗi nhục lớn của mọi người khi chủ quyền đất nước bị xâm phạm.

– Có thể so sánh với thực tế lịch sử: Năm 1277, Sài Xuân đi sứ, buộc ta lên tận biên giới đón rước; năm 1281, Sài Xuân lại sang sứ, cưỡi ngựa đi thẳng vào cửa Dương Minh, quân sĩ Thiên Trường ngăn lại, bị Xuân lấy roi đánh toạc cả đầu; vua sai Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải ra đón tiếp, Xuân nằm khểnh không dậy. è So sánh với thực tế ấy sẽ thấy tác dụng của lời hịch như lửa đổ thêm dầu.

 

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Câu hỏi tự luận Ngữ văn 8 kết nối Bài 3: Hịch tướng sĩ

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Hãy trình bày những hiểu biết của em về văn bản “Hịch tướng sĩ” (tác giả, thể loại, nội dung,…)

Xem lời giải

Câu 2: Hãy trình bày những thông tin cơ bản về tác giả Trần Quốc Tuấn.

Xem lời giải

Câu 3: Hãy trình bày những thông tin cơ bản về thể hịch.

Xem lời giải

Câu 4: Trình bày hoàn cảnh ra đời của “Hịch tướng sĩ” và xác định tư tưởng chủ đạo của bài hịch.

Xem lời giải

Câu 5: Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn.

Xem lời giải

Câu 2: Lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thể hiện qua thái độ, hành động như thế nào? Vị chủ tướng tự nói lên nỗi lòng của mình sẽ có tác động ra sao đối với tướng sĩ?

Xem lời giải

Câu 3: Mối quan hệ ân tình giữa Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ là mối quan hệ theo đạo thần chủ hay quan hệ bình đẳng của những người cùng cảnh ngộ? Mối quan hệ ân tình ấy đã khích lệ điều gì ở tướng sĩ?

Xem lời giải

Câu 4: Hãy phân tích nghệ thuật lập luận ở đoạn từ “Nay ta chọn binh pháp … để các người biết bụng ta”.

Xem lời giải

Câu 5: Hãy khái quát nghệ thuật lập luận trong tác phẩm “Hịch tướng sĩ”.

Xem lời giải

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Chỉ ra đoạn văn phê phán thái độ, hành động sai trái của các tướng sĩ và chỉ ra cho họ thấy những thái độ, hành động đúng nên theo, cần làm. Phân tích nghệ thuật lập luận đặc sắc trong đoạn văn đó.

Xem lời giải

Câu 2: Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của tác giả được thể hiện trong bài “Hịch tướng sĩ”.

Xem lời giải

Câu 3: Hãy vẽ sơ đồ tư duy hoặc một hình thức tương tự thể hiện hệ thống lập luận trong văn bản.

Xem lời giải

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Nêu những đặc điểm cơ bản của thể hịch. Lấy dẫn chứng từ “Hịch tướng sĩ” để làm sáng tỏ những đặc điểm cơ bản đó.

Xem lời giải

Câu 2: Nêu những thành công nghệ thuật chủ yếu của “Hịch tướng sĩ”.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 8 tập 1 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 8 tập 1 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.