Tìm đoạn thơ tương ứng với các nội dung sau, gạch dưới những từ ngữ gợi cho em nhiều liên tưởng nhất.

4. Tìm đoạn thơ tương ứng với các nội dung sau, gạch dưới những từ ngữ gợi cho em nhiều liên tưởng nhất.

Bài Làm:

Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng đẹp đẽ:

Tiếng gà trưa

Ổ rơm hồng những trứng

Này con gà mái mơ

Khắp mình hoa đốm trắng

Này con gà mái vàng 

Lông óng như màu nắng.

Hình ảnh người bà gần gũi, yêu thương:

Tiếng gà trưa

Có tiếng bà vẫn mắng

- Gà đẻ mà mày nhìn

Rồi sau này lang mặt!

Cháu về lấy gương soi

Lòng dại thơ lo lắng

Tiếng gà trưa

Tay bà khum soi trứng

Dành từng quả chắt chiu

Cho con gà mái ấp.

Hình ảnh về mon quà và giấc mơ tuổi thơ:

Cháu được quần áo mới

Ôi cái quần chéo go

Ống rộng dài quét đất

Cái áo cánh trúc bâu

Đi qua nghe sột soạt.

Tình yêu tổ quốc:

Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn phát triển năng lực ngữ văn 7 bài 13: Tiếng gà trưa, Điệp ngữ,...

1. Em hãy nêu tên một số bài thơ của Xuân Quỳnh.

Xem lời giải

2. Đọc văn bản Tiếng gà trưa (trang 148) và chỉ ra thể thơ của văn bản:

A. Thơ song thất lục bát

B. Thơ tự do

C. Thơ tứ tuyệt

D. Thơ ngũ ngôn

Xem lời giải

3. Tìm và đánh dấu những tiếng được gieo vần với nhau trong văn bản. Nhận xét vị trí của các tiếng này trong bài thơ.

Xem lời giải

5. Thảo luận nhóm và trả lời những câu hỏi sau:

a. Tác giả dùng những từ ngữ nào để diễn tả cảm xúc khi tình cờ nghe thấy tiếng gà trưa trên đường hành quân?

b. Hình ảnh những con gà mái và ổ trứng được miêu tả bằng hệ thống từ ngữ giàu màu sắc. Hãy tìm từ ngữ đó.

c. Liệt kê những chi tiết tác giả dùng để khắc họa hình ảnh của người bà. Nêu nhận xét của em về những chi tiết đó.

Xem lời giải

6. Trong văn bản có bốn lần tác giả dùng câu thơ ba chữ Tiếng gà trưa và đặt ở đầu các đoạn thơ, theo em cách sử dụng này có tác dụng gì?

Xem lời giải

7. Trong khổ thơ cuối của văn bản, tình cảm nhớ quê, nhớ bà, nhớ tuổi thơ đã được nâng lên thành tình cảm gì? Từ ngữ nào thể hiện điều đó?

Xem lời giải

8. Gạch dưới và phân tích hiệu quả của phép điệp từ ngữ trong đoạn trích dưới đây:

Mai về miền Nam, thương trào nước mắt

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.

Muốn làm đóa hoa tảo hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu trốn này.

(Trích Viếng lăng Bác, Viễn Phương)

Xem lời giải

9. Chỉ rõ và phân loại phép điệp ngữ có trong bài ca dao sau:

Đêm qua ra đứng bờ ao

Trông cá, cá nặn, trông sao, sao mờ

Buồn trông con nhện chăng tơ

Nhện ơi nhện hỡi, nhện chời mối ai?

Buồn trông chênh chếch sao Mai

Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ.

Xem lời giải

10. Đọc/ hồi tưởng lại một truyện ngắn mang lại cho em nhiều cảm xúc và trả lời các câu hỏi sau:

a. Cảm xúc đó là gì? Ghi lại cảm xúc của em khi đọc/ hồi tưởng lại.

b. Liệt kê theo thứ tự những chi tiết em cho là hấp dãn của truyện? Vì sao em cho rằng đấy là những chi tiết hay nhất?

c. Em có biết thông tin về tác giả của truyện đó không? Hãy tưởng tượng cảm xúc của tác giả khi viết truyện đó.

d. Làm việc theo nhóm cùng trao đổi: Ấn tượng của em về những truyện ngắn mà mình yêu thích.

e. Trình bày trước lớp về truyện ngắn mà em yêu thích.

Xem lời giải

11. Tham gia trò chơi: sáng tác nối thơ lục bát theo nhóm

Luật chơi:

- Bạn thứ nhất làm câu lục, bạn thứ hai làm câu bát, cứ như vậy cho tới hết vòng.

- Bạn nào không nối được sẽ bị phạt.

Xem lời giải

Xem thêm các bài [Phát triển năng lực] Soạn văn 7 tập 1, hay khác:

Xem thêm các bài [Phát triển năng lực] Soạn văn 7 tập 1 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.