Theo em, nội dung câu kết có mâu thuẫn với nội dung của các câu thơ trước không? Vì sao?

Câu 2: Theo em, nội dung câu kết có mâu thuẫn với nội dung của các câu thơ trước không? Vì sao?

Bài Làm:

- Nội dung câu kết không hề mâu thuẫn với nội dung của các câu thơ trước đó.

- Tiếng cười trào phúng của bài thơ được thể hiện rõ nét qua câu thơ này: Lai Tân vẫn thái bình như xưa.

- Ở đây ta có thể hiểu là những việc làm sai trái, phá hoại cuộc sống đó của chính quyền nơi đây đã diễn ra trong thời gian dài và cách thức đó vẫn duy trì Lai Tân “được thái bình”.

=> Nói chung câu thơ cuối là một sự mỉa mai, chế nhạo đặc sắc của tác giả đối với chính quyền ở Lai Tân. Câu thơ cuối không mâu thuẫn với các câu trên mà càng lột tả, nhấn mạnh thêm tình trạng đã nói.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Câu hỏi tự luận Ngữ văn 8 kết nối Bài 4: Lai Tân (Hồ Chí Minh)

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Hãy trình bày những hiểu biết của em về bài thơ “Lai Tân” (tác giả, thể loại, nội dung, hoàn cảnh sáng tác,…)

Xem lời giải

Câu 2: Trình bày những thông tin cơ bản về tập thơ “Nhật kí trong tù”.

Xem lời giải

Câu 3: Hãy chỉ ra bố cục của bài thơ “Lai Tân”.

Xem lời giải

Câu 4: Hãy chọn và giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt trong bài thơ.

Xem lời giải

Câu 5: Bài thơ “Lai Tân” thuộc thể thơ nào? Nêu những dấu hiệu giúp em nhận biết được điều đó?

Xem lời giải

2. THÔNG HIỂU (4 câu)

Câu 1: Đặc điểm về niêm, luật bằng trắc, vần, nhịp, đối của thể thơ thất ngôn tứ Tuyệt đường luật được thể hiện như thế nào trong bài thơ “Lai Tân”?

Xem lời giải

Câu 2: Hãy nhận xét về những việc thường làm của ban trưởng và cảnh trưởng trong hai câu đầu.

Xem lời giải

Câu 3: Phải chăng sau khi chê những thói xấu của ban trưởng và cảnh trưởng, tác giả muốn dành tặng lời khen cho huyện trưởng vì đã làm việc chăm chỉ? Em thử suy đoán huyện trưởng “chong đèn” để làm việc gì.

Xem lời giải

Câu 4: Giọng điệu trào phúng của câu thơ thứ ba có gì đặc biệt so với hai câu thơ đầu?

Xem lời giải

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Các nhân vật trong bài thơ “Lai Tân” thuộc thành phần nào trong xã hội? Hãy làm rõ dụng ý của tác giả khi nhằm vào nhóm đối tượng này.

Xem lời giải

Câu 3: Hãy so sánh tính chất trào phúng trong hai bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” và “Lai Tân”.

Xem lời giải

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) làm rõ chất trào phúng nhẹ nhàng mà sâu cay của bài thơ qua lời nhận xét: “Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”.

Xem lời giải

Câu 2: Hãy nêu những điểm đặc sắc trong bài thơ “Lai Tân”.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 8 tập 1 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 8 tập 1 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.