Thế nào là “thống nhất” giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ?

Câu 2: Thế nào là “thống nhất” giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ?

Bài Làm:

Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, là tiền đề  tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

Ví dụ: Trong hoạt động kinh tế, mặt sản xuất và tiêu dùng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau nhưng nếu không có sản xuất thì không có sản phẩm để tiêu dùng, ngược lại nếu không có tiêu dùng thì sản xuất mất lí do để tồn tại.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

Câu 1: Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ với nhau như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ?

Xem lời giải

Câu 3: Thế nào là “đấu tranh” giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ?

Xem lời giải

Câu 4: Em hãy nêu một vài kết luận của bản thân qua việc nghiên cứu sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn.

Xem lời giải

Câu 5: Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau đây.

Bàn về sự phát triển, V.I. Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Câu đó V.I. Lê-nin bàn về:

a. Hình thức của sự phát triển.

b. Nội dung của sự phát triển.

c. Điều kiện của sự phát triển.

d. Nguyên nhân của sự phát triển

Xem lời giải

Câu hỏi: Bài học rút ra từ bài nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tượng?

Xem lời giải

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập