Quan sát hình ảnh và hoàn thành bảng bên dưới về tên và mô tả của các hình thức nuôi thuỷ sản phổ biến ở nước ta hiện nay.

1. Quan sát hình ảnh và hoàn thành bảng bên dưới về tên và mô tả của các hình thức nuôi thuỷ sản phổ biến ở nước ta hiện nay.

 

 

 

 

 

 

 

2. Em hãy cho biết để nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm, cả, người nuôi thuỷ sản cần phải làm gì.

3. Trong nước nuôi thuỷ sản có những loại vi sinh vật nào? Cho ví dụ cụ thể của từng loại

4. Tình trạng, chất lượng ao nuôi được thể hiện qua màu sắc của nước. 

A. Màu nâu đen

B. Màu vàng cam

C. Mày xanh rêu

D. Màu xanh lục hoặc vàng lục.

5. Việc vệ sinh, xử lí ao nuôi trước khi cho nước sạch vào để nuôi tôm, cá có tác dụng gì?

A. Làm tăng chất lượng thức ăn trong ao nuôi.

B. Diệt trừ vi khuẩn gây hại, phỏng bệnh cho tôm, cá.

C. Làm giảm độ chua (pH) của nước trong ao nuôi.

D. Giảm hiện tượng thiếu oxygen trong nước.

6. Cho tôm, cá ăn như thế nào để tránh lãng phí thức ăn và không gây sao để tránh ô nhiễm môi trường nuôi?

A. Cho lượng thức ăn ít.

B. Cho lượng thức ăn nhiều

C. Cho lượng thức ăn vừa đủ, cho ăn nhiều lần và theo quy định.

D. Phối hợp nhiều loại thức ăn và phối hợp bón phân hữu cơ vào ao.

7. Khi quản lí ao nuôi, cần phải làm những công việc gì? êu diệt những hàm và sinh v

A. Dọn ao sạch sẽ để tiêu diệt những loài vi sinh vật gây hại cho tôm, cả nuôi.

B. Đắp bờ ao và trồng cây xanh xung quanh ao nuôi tôm, cá.

C. Thưởng xuyên kiểm tra bờ, cống, màu nước, lượng thức ăn, hoạt động của tôm, cá để xử lí những hiện tượng bất thường.

D. Thường xuyên cung cấp và cho ăn nhiều loại thức ăn

8. Làm thế nào để phỏng bệnh cho tôm, cá nuôi?

A. Cải tạo, xử lí tốt ao nuôi trước khi thả con giống tôm, cả và cho ăn đúng kĩ thuật.

B. Cho tôm, cá ăn nhiều thức ăn tinh, thức ăn giàu đạm để tăng sức để kháng

C. Bổ sung nhiều thực vật thuỷ sinh vào ao nuôi tôm, cá.

D. Xử lí kịp thời những hiện tượng bất thưởng trong ao nuôi.

Bài Làm:

1. 

Hình

Tên hình thức mới

Mô tả hình thức nuôi thuỷ sản

a

  Nuôi trồng thủy sản trong ao với quy mô nhỏ, dễ thực hiện

 

 

  • Ưu điểm của hình thức này là không cần kỹ thuật cao, không cần bỏ nhiều vốn, dễ dàng thực hiện, và có thể làm rộng rãi.
  • Nhược điểm: với quy mô nhỏ, và kỹ thuật đơn giản, nuôi thủy sản trong ao luôn chỉ cho sản lượng rất thấp, và nhiều khi phụ thuộc lớn vào diện tích to / nhỏ của ao.

b

 

2. Nuôi trồng thủy sản bằng lồng bè cho khu vực đảo, vịnh, biển

 

  • Ưu điểm của hình thức này là ở tính đa dạng hóa, ứng dụng được trên nhiều dạng địa hình và cho sản lượng cao, đáp ứng được các dự án quy mô lớn.
  • Nhược điểm: cần có kỹ thuật tốt để xây dựng khu vực nuôi trồng với lồng bè, đặc biệt với các loại lồng bè cao cấp và hiện đại, có công nghệ châu Âu.

Hiện nay, các ngư dân và các chủ dự án nuôi thủy hải sản đã đưa vào sử dụng 2 loại lồng bè sau: lồng bè truyền thống từ gỗ và thùng nhựa, lồng bè từ ống HDPE cao cấp.

c

 
Nuôi thủy sản với hình thức chắn sáo, đăng quầng trên hồ thủy điện, đầm phá
 

 Chỉ phù hợp với những nơi có đồ sâu không có 5m, đăng quầng hay chắn sao khá tự phát, thường được các ngư dân làm từ các nguyên liệu rẻ tiền vừa để nuôi cá, vừa nuôi các loại thủy sản hỗn hợp khác nhau. 

 

d

 Nuôi thủy sản với hình thức chắn sáo, đăng quầng trên hồ thủy điện, đầm phá

 

 Chỉ phù hợp với những nơi có đồ sâu không có 5m, đăng quầng hay chắn sao khá tự phát, thường được các ngư dân làm từ các nguyên liệu rẻ tiền vừa để nuôi cá, vừa nuôi các loại thủy sản hỗn hợp khác nhau. 

 

2.

Để nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm, cá ta phải: - Cải tạo nước ao: Trồng cây chắn gió, thiết kế ao ở khu vực nước nông, cắt bỏ cây cỏ còn non, dùng dầu hỏa, thảo mộc dể diệt bọ gạo. - Cải tạo đất đáy ao: Tùy từng loại đất mà có biện pháp cải tạo phù hợp.

3. 

 

Trong nước nuôi thuỷ sản có nhiều sinh vật sống : Thực vật thuỷ  sinh gồm sinh vật phù du và thực vật đáy 

Như : Tảo khuê, tảo dung, tảo 3 góc,  bọ kiếm gân, trùng 3 chi, rong mái chèo, rong tôm, ấu trùng muỗi lắc, ốc, hến 

4. C

5. B

6. D

7. C

8. A

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải SBT bài 13: Quy trình kĩ thuật nuôi thuỷ sản

9. Thường xuyên tạo sự chuyển động của nước trong ao, đầm nuôi tôm có ảnh hưởng đến tính chất nào của nước?

A. Độ trong của nước.

B. Lượng khi oxygen hoả tan trong nước.

C. Nhiệt độ của nước.

D. Muối hoà tan trong nước.

10. Bón phân hữu cơ vào ao trước khi thả tôm, cả có ảnh hưởng đến tính chất nào của nước?

A. Các muối hoà tan trong nước.

B. Độ pH của nước.

C. Nhiệt độ của nước.

D. Các khí hoà tan trong nước.

11. Nếu như đang nuôi tôm, cả mà môi trưởng nước bị ô nhiễm thì phải xử lí như thế nào?

A. Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí.

B. Thảo nước cũ, thay bằng nước sạch

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

12. Muốn nuôi tôm, cá đạt năng suất cao, tránh được dịch bệnh cần phải làm thế nào?

Thực hiện đầy đủ các biện pháp cải tạo ao như xử lí nguồn nước; chọn chống kỹ thuật, quản lí, chăm sóc và giống tốt; cho ăn đúng kĩ thuật; quản lí, chăm sóc và phỏng, trị bệnh tốt cho tôm, cá nuôi.

B. Chỉ cần cho ăn đúng kĩ thuật.

C. Chỉ cần quản lí, chăm sóc tốt.

D. Chỉ cần cải tạo ao và xử lí tốt nguồn nước trước khi thả giống

13. Làm thế nào để nuôi tôm, cá đạt hiệu quả? Đánh dấu (+) vào ô đúng hoặc không đúng cho phủ hợp.

STT

Hoạt động

Đúng

Không đúng

1

Tìm hiểu môi trường nuôi, thức ăn, kĩ thuật. nuôi trước khi quyết định nuôi tôm, cá

 

 

2

Thức ăn phải cân đối thành phần, đủ dinh dưỡng. Cho ăn đúng giờ, đúng số lượng, đúng chất lượng và đúng vị trí cho ăn

 

 

3

Chỉ cần biết rõ giá trị kinh tế của tôm là quyết định đầu tư nuôi ở gia đình, địa phương.

 

 

4

Trên cùng một ao kết hợp cùng thả nhiều tôm và cá

 

 

5

 Phòng bệnh cho tôm cá, bằng cách cải tạo ao, xử lí nguồn nước, quản lí, cho ăn đúng kĩ thuật

 

 

6

 Đưa các tiến bộ kĩ thuật vào: sản xuất giống, thức ăn, phòng trừ dịch bệnh cho thuỷ sản

 

 

7

Bồi dưỡng kiến thức về kĩ thuật nuôi thuỷ sản cho người lao động

 

 

14. Hãy mô tả thao tác kĩ thuật trong quy trình đo nhiệt độ, độ trong của nước nuôi thuỷ sản thể hiện trong mỗi hình.

 

15. Điền cụm từ thích hợp dưới đây vào chỗ trống

giai đoạn sinh trưởng; xử li đáy ao; hiệu quả thấp; giúp tôm, cả khoe mạnh, có hai phương pháp; hoạt động, đủ chất dinh dưỡng,gây màu nước, kiểm tra, phòng là chính

- Trước khi nuôi tôm, cá cần phải làm khô ao, (1)......., xử lí nguồn nước và (2).......

- Cho tôm, cá ăn nhằm (3)...., lớn nhanh. Thức ăn nuôi thuỷ sản phải cân đối thành phần và (4)........ theo nhu cầu của từng vật nuôi, từng (5).........

- Thường xuyên (6).... màu nước của ao, thức ăn và (7)..... bơi lội của tôm và cá.

- Trong quản lí, thực hiện phương châm (8).... vì khi tôm, cá bị bệnh, việc chữa trị khó và (9)......

- Khi thu hoạch, (10)........ là thu hoạch toàn bộ và thu hoạch từng phần.

16. Để nuôi thuỷ sản đạt hiệu quả cao, cần phải làm gì?

Xem lời giải

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.