C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Em hãy cho biết dấu chấm lửng trong mỗi câu dưới đây được dùng để làm gì :
2. Nối từng đoạn văn ở cột trái với công dụng của dấu chấm phẩy ở cột phải sao cho phù hợp.
Bài Làm:
1a) Dấu chấm lửng dùng với ngụ ý liệt kê.
b) Dấu chấm lửng: thể hiện sự ngắt quãng trong lời nói, gợi tả sự hốt hoảng, mệt mỏi
c) Dấu chấm lửng có tác dụng giãn cách, tạo ra sự bất ngờ cho sự xuất hiện của thông tin có ý nghĩa mới lạ
2. Nối như sau: (a)-(1); (b)-(1); (c)-(2)
3.
TT |
Dấu |
Công dụng |
(1) |
M : dấu gạch ngang |
Mở đầu bộ phận chú thích |
(2) |
dấu gạch ngang |
Mở đầu bộ phận chú thích, giải thích. |
(3) |
dấu gạch ngang |
Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật |
(4) |
dấu gạch ngang |
Mở đầu bộ phận chú thích, giải thích |
(5) |
dấu gạch ngang |
Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật |
(6) |
dấu gạch ngang |
Mở đầu bộ phận chú thích, giải thích |
(7) |
dấu gạch ngang |
Nối các từ trong một liên danh |
(8) |
dấu gạch ngang |
Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật |
(9) |
dấu gạch nối |
Nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài |
(10) |
dấu gạch nối |
Nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài |
(11) |
dấu gạch nối |
Nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài |
4. Tình huống a cần viết giấy đề nghị còn tình huống b cần viết tường trình.