Soạn bài Dấu câu – Văn bản đề nghị: mục B Hoạt động hình thành kiến thức

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Tìm hiểu cách dùng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang

a) Dấu chấm lửng

(1) Theo em, trong các ví dụ dưới đây, dấu chấm lửng được dùng để làm gì ?

……..

b) Dấu chấm phẩy

(1) Theo em, trong các ví dụ dưới đây, dấu chấm phẩy được dùng để làm gì ?

……….

c) Dấu gạch ngang

(1) Đọc bảng dưới đây, sau đó điền dấu gạch ngang vào các ô vuông trong các ví dụ cho phù hợp

………..

2. Tìm hiểu về văn bản đề nghị.

a. Đọc hai văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu dưới.

…………

Bài Làm:

1. Tìm hiểu cách dùng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang

a.(1)

  • VD1:  Tác dụng : Dấu chấm lửng dùng với ngụ ý liệt kê
  • VD2: Tác dụng : Dấu chấm lửng có tác dụng giãn cách, sự xuất hiện của thông tin có ý nghĩa hài hước, châm biếm
  • VD3: Tác dụng : Dấu chấm lửng dùng để thể hiện sự ngắt quãng trong lời nói, gợi tả sự hốt hoảng, mệt mỏi

(2) 

  • VD1:  Tỏ ý còn nhiều sự vật, sự việc, đối tượng tương tự chưa liệt kê hết.
  • VD2:  Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
  • VD3:  Làm gián đoạn nhịp điệu câu văn, …. châm biếm.

b. (1) 

  • VD1: dấu chấm phẩy để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phần liệt kê
  • VD2: dấu chấm phẩy để: đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp

(2) 

  • VD1: Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
  • VD2: Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.

c. Ví dụ 1. Đẹp quá đi( !) Mùa xuân ơi (!) mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...]

Ví dụ 2. Có người khẽ nói :

(-) Bẩm, dễ có khi vỡ!

(không có dấu) Ngài cau mặt, gắt rằng :

(-) Mặc kệ !

Ví dụ 3. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren (-) Phan Bội Châu ….

(2) 

  • Dấu gạch nối dùng để nối cách tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài (x)
  • Dấu gạch nối không phải là một dấu câu (x)
  • Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang (x)
  • Dấu gạch nối dùng để nối các từ trong một liên danh (...)

2. Tìm hiểu về văn bản đề nghị.

a. (1) Giống nhau: Đều trình bày theo một số mục được quy định

Khác nhau: Về nội dung văn bản 1 nội dung trình bày sự việc trình bày với giáo viên đề nghị bảng mới, còn văn bản 2 trình bày việc lấn chiếm trái phép của một số gia đình đề nghị được giải quyết.

(2)  Viết giấy đề nghị nhằm đề đạt mong muốn nguyện vọng, ý kiến đến một cá nhân hay tổ chức có thẫm quyền để xin giải quyết một vấn đề gì đó.

(3) Giấy đề nghị cần chú ý:

  • Nội dung: rõ ràng ngắn gọn không thừa thiếu
  • Hình thức: Sạch sẽ, trang trọng, đúng quy định

(4) Cách làm một văn bản đề nghị: cần trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo một số mục quy định sẵn. Nội dung cần chú ý: Ai đề nghị? Đề nghị ai ( nơi nào)? Đề nghị điều gì?

b. Thứ tự sắp xếp là:

  • 1 quốc hiệu tiêu ngữ
  • 2 địa điểm và thời gian làm giấy đề nghị
  • 3 tên văn bản giấy đề nghị hoặc bản kiến nghị
  • 4 nơi nhận giấy đề nghị
  • 5 người tổ chức đề nghị
  • 6 nêu sự việc , lí do và ý kiến cần đề nghị
  • 7 chữ kí và họ tên người đề nghị

Xem thêm các bài VNEN văn 7 tập 2 giản lược, hay khác:

Để học tốt VNEN văn 7 tập 2 giản lược, loạt bài giải bài tập VNEN văn 7 tập 2 giản lược đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 7.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.