Những bằng chứng được sử dụng nhằm làm sáng tỏ điều gì?

Câu hỏi 2. Những bằng chứng được sử dụng nhằm làm sáng tỏ điều gì? 

Bài Làm:

Tác giả chứng minh tinh thần yêu nước đã có từ lâu rồi. Điều đó đã được lịch sử ta chứng minh rằng đã có rất nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại (tiêu biểu là Bà Trưng, Bà Triệu...), chúng ta phải ghi nhớ công ơn của các vị anh hùng ấy. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước (từ các cụ già đến các cháu nhi đồng, từ các kiều bào đến những đồng bào ở vùng bị tạm chiến, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi...), tất cả đều giống nhau bởi cùng có lòng yêu nước nồng nàn. Những bằng chứng ấy chứng tỏ nước ta có truyền thống yêu nước lâu đời và tinh thần kháng chiến rất cao cả. 

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn ngữ văn 8 Kết nối tri thức Bài 3 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ Chí Minh)

TRƯỚC KHI ĐỌC 

Câu hỏi 1. Qua những bài học từ môn Lịch sử hoặc qua những truyện lịch sử đã đọc, đã học, hành động yêu nước của nhân vật nào để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao? 

Câu hỏi 2. Trong cuộc sống hôm nay, con người có thể thể hiện tinh thần yêu nước bằng những cách nào? 

Xem lời giải

ĐỌC VĂN BẢN 

Câu hỏi 1. Cách mở đầu và câu văn thể hiện nội dung bao quát của văn bản

Xem lời giải

Câu hỏi 3. Cách nêu bằng chứng ở đây có gì đáng chú ý? 

Xem lời giải

Câu hỏi 4. Cần phải làm gì để phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân ta? 

Xem lời giải

SAU KHI ĐỌC 

Câu hỏi 1. Người viết văn bản nghị luận bao giờ cũng hướng tới đối tượng cần thuyết phục. Theo em, văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta hướng tới đối tượng nào?

Xem lời giải

Câu hỏi 2. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là một trích đoạn của Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đảng Lao động Việt Nam. Điều gì cho thấy phần trích này vẫn thể hiện đầy đủ các đặc điểm của một văn bản hoàn chỉnh?

Xem lời giải

Câu hỏi 3. Bài nghị luận có mấy luận điểm? Nêu từng luận điểm và chỉ ra mối quan hệ giữa các luận điểm, từ đó rút ra nội dung bao quát của văn bản.

Xem lời giải

Câu hỏi 4. Căn cứ vào những bằng chứng khách quan nào mà tác giả khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”? Vì sao lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta được tác giả xem là một "truyền thống quý báu”?

Xem lời giải

Câu hỏi 5. Văn nghị luận của Hồ Chí Minh bao giờ cũng hướng người đọc đi từ nhận thức tới hành động. Qua văn bản này, tác giả muốn người đọc nhận thức được điều gì và có hành động như thế nào? Những nhận thức và hành động đó có ý nghĩa như thế nào trong đời sống cộng đồng?

Xem lời giải

Câu hỏi 6. Theo em, những yếu tố nào đã góp phần làm nên sức thuyết phục của bài nghị luận này? Vấn đề được bàn luận trong văn bản còn có ý nghĩa trong thời đại ngày nay nữa không? Vì sao?

Xem lời giải

VIẾT KẾT NỐI ĐỌC 

Đề bài: Viết đoạn văn ( khoảng 7 - 9 câu) trả lời cho câu hỏi: Phải chăng lòng yêu nước của mỗi người chỉ cần thể hiện khi Tổ quốc bị xâm lăng? 

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG 

Câu 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ Chí Minh)

Xem lời giải

Câu hỏi 2. Nội dung chính của tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ Chí Minh)

Xem lời giải

Câu hỏi 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ Chí Minh)

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 8 tập 1 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 8 tập 1 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.