Nêu tác dụng của việc kết hợp giữa lời kể theo ngôi thứ nhất (xưng “tôi”) với lời kể theo ngôi thứ ba trong việc khắc hoạ nhân vật Võ Tòng.

Câu 3: (Câu hỏi 3, SGK) Nêu tác dụng của việc kết hợp giữa lời kể theo ngôi thứ nhất (xưng “tôi”) với lời kể theo ngôi thứ ba trong việc khắc hoạ nhân vật Võ Tòng.

Bài Làm:

Người kể chuyện trong văn bản này vừa ở ngôi thứ nhất (xưng “tôi ), vừa t ngôi thứ ba, tức là “uy hai mà một”. Việc thay đổi ngôi kể về nhân vật Võ Tòng như trong đoạn trích có tác dụng giúp việc kể chuyện linh hoạt hơn, khắc hoạ chân dung Võ Tòng ở nhiều góc nhìn khác nhau (cả trực tiếp và gián tiếp). Vì vậy mà nhân vật càng trở nên sinh động, chân thực trong cái nhìn vừa khách quan, vừa chủ quan.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải SBT ngữ văn 7 cánh diều bài 1: Người đàn ông cô độc giữa rừng

Câu 1. Tóm tắt nội dung đoạn trích bằng một đoạn văn khoảng 6 – 8 dòng.

Xem lời giải

 

1. Phương án nào nếu đúng cách hiểu nhan đề Buổi học cuối cùng?

A. Buổi học kết thúc năm học tại ngôi trường của chú bé Phrăng ở vùng An-dát và Lo-ren

B. Buổi học cuối cùng dạy tiếng Pháp của thầy Ha-men, trước khi trường phải dạy bằng tiếng Đức

C. Buổi học cuối cùng của chú bé Phrăng trước khi quân Đức vào chiếm đóng vùng An-dát và Lo-ren

D. Buổi học cuối cùng của chú bé Phrăng trước khi chuyển đến trường mới

2. Nếu lên những biểu hiện khác thường mà chú bé Phrăng quan sát và cảm nhận được về “buổi học cuối cùng”.

3. (Câu hỏi 3, SGK) Phân tích một số chi tiết cụ thể (suy nghĩ, cách nhìn nhận về thầy Ha-men và thái độ đối với việc học tiếng Pháp) để làm rõ diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” trong “buổi học cuối cùng”.

4. (Câu hỏi 4, SGK) Đọc phần (5) của văn bản Buổi học cuối cùng, liệt kê các chi tiết miêu tả thầy Ha-men (về hành động, ngôn ngữ, ngoại hình). Các chi tiết này đã giúp tác giả khắc hoạ được tâm trạng gì của thầy Ha-men?

5. (Câu hỏi 5, SGK) Câu chuyện đã gợi lên trong em những suy nghĩ và tình cảm như thế nào? Em rút ra bài học gì cho bản thân sau khi học xong truyện? 6. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Xong bài giảng, chuyển sang viết tập. Thầy Ha-men đã chuẩn bị cho ngày hôm đó những tờ mẫu mới tinh, trên có viết bằng chữ rộng thật đẹp: Pháp, An-dát,Pháp, An-dát. Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay pháp phới khắp xung quanh lớp. Ai nấy đều chăm chủ hết sức và cứ im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. Có lúc, những con bọ dừa bay vào nhưng chẳng ai để ý, ngay cả những trò nhỏ nhất cũng vậy, chúng đang cặm cụi vạch những nét sổ với một tấm lòng, một ý thức, như thể cải đỏ cũng là tiếng Pháp... Trên mải nhà trường, chim bồ câu gì thật khẽ, và tôi vừa nghe vừa tự nhiên

– Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hột bằng tiếng Đức không nhỉ?

a) Nội dung chính của đoạn trích là gì?

b) Tác giả muốn làm nổi bật điều gì qua đoạn trích này?

c) Em thích chi tiết nào trong đoạn trích? Vì sao?

Xem lời giải

1. (Câu hỏi 1, SGK) Câu chuyện được kể theo ngôi kể nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng ngôi kể ấy trong văn bản Dọc đường xứ Nghệ.

2. (Câu hỏi 2, SGK) Những câu hỏi và cách lí giải về sự kiện lịch sử cho thấy Côn là cậu bé có tâm hồn, suy nghĩ như thế nào? Em có nhận xét gì về tính cách to tam non, su của nhân vật này? gi

3. Qua việc đưa con đi thăm các di tích lịch sử, văn hoá và giảng giải cho con hiểu về các di tích đó, nhân vật quan Phó bảng đã hướng các con đến những giá trị nào trong việc tu dưỡng làm người?

4. Qua văn bản Dọc đường xứ Nghệ, em có nhận xét gì về đặc điểm tính cách của nhân vật quan Phó bảng và cậu bé Nguyễn Sinh Côn?

5. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Quan Phó bảng Sắc hơi sững sờ nhìn hai con, nhìn ngôi đền thờ Thục Phán:

- Con nói đúng. Nước có lúc thịnh, lúc suy. Đó là điều thường thấy trong trời đất. Nhưng con người ta lại phải biết giữ trọn khi tiết. Vua Thục Phán thuộc loại đó. Con hãy để ý về phong cảnh núi non, đền đài. Con vừa hỏi cha về hòn núi kia giống một người cụt đầu. Người ta thường gọi nó là hòn Hai Vai hoặc là núi “Tướng quân rơi đầu” đó con ạ. Còn phía xa xa kia là hòn Trống Thủng. Từ hòn Trống Thủng, một dãy núi dài dằng dặc sát chân trời, đó là núi Cờ Rách.a) Tại sao đang nói chuyện Thục Phán – An Dương Vương, nhân vật quan Phó bảng lại chuyển sang nói về núi non quê hương với những hòn Hai Vai, Trống Thủng, núi Cờ Rách,...?

b) Bài học mà nhân vật quan Phó bảng muốn nhắn nhủ hai con ở đây là gì?

Xem lời giải

II. Bài tập tiếng Việt

1. (Bài tập 1, SGK) Tìm và giải thích nghĩa của các từ địa phương trong những câu dưới đây (ở đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng của Đoàn Giỏi). Các từ đó được sử dụng ở vùng miền nào và chúng có tác dụng gì trong việc phản ánh con người, sự vật?

a) Tia thấy con ngủ say, tia không gọi.

b) Điều đó, má nuôi tôi quả quyết .

c) Chú em cầm hộ lọ muối chỗ vách kia đưa giùm qua chút!

d) Bả không thua anh em ta một bước nào đâu.

2. (Bài tập 2, SGK) Những từ nào trong các câu dưới đây là từ địa phương? Chúng được sử dụng ở vùng miền nào? Giải thích nghĩa của các từ địa phương đó và nêu tác dụng của việc sử dụng chúng trong đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ (Sơn Tùng).

a) Ai tưởng tượng ra đầu tiên hình dáng các hòn núi nở hẳn là mắt tiên, cha nhể?

b) Đền ni thờ một ông quan đời nhà Lý đó, con ạ.

c) Việc đời đã dở dận, mi lại “thông minh” dở dận nốt.

3. Tìm các từ địa phương trong những dòng thơ dưới đây của Tố Hữu. Cho biết các từ đó được dùng ở vùng miền nào và chúng có tác dụng gì đối với việc phản ánh con người, sự vật, sự việc ở địa phương.

a) Bầm ơi có rét không bầm?

Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn.

b) Anh à, từ hôm Tết tới nay Giặc đi ruồng bổ suốt đêm ngày

c) Bây chừ sông nước về ta

Đi khơi đi lộng, thuyền ra thuyền vào. [...]

Ghé tai mẹ, hỏi tò mò:

Cớ rằng ông cũng ưng cho mẹ chèo?

4. Tìm biện pháp tu từ so sánh trong câu dưới đây. Chỉ ra nét tương đồng giữa các sự vật được so sánh với nhau. Ba cha con Phó bảng lại thủng thẳng bước trên con đường mà sông núi mây trời đẹp như bức gấm thêu. (Sơn Tùng)

 

Xem lời giải

Bài tập viết

1. Thế nào là bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử? Để viết được bài văn theo yêu cầu này, cần chú ý những gì? 

2. Viết bài văn kể về một câu chuyện có thật của người thân trong gia đình hoặc một người nổi tiếng ở địa phương em.

3. Hãy kể chuyện về một nhân vật lịch sử mà em yêu thích. 

Xem lời giải

Câu 2. Nhân vật Võ Tòng không chỉ được khắc hoạ ngoại hình, ngôn ngữ, hành ra động, suy nghĩ,... qua lời kể của nhân vật “tôi” (ngôi thứ nhất) mà còn được hiện t lên qua lời người kể chuyện (ngôi thứ ba) và lời các nhân vật khác. Em hãy dẫn một số câu văn cụ thể trong văn bản tiêu biểu cho các cách ke sau:

a) Lời người kể chuyện theo ngôi thứ nhất

b) Lời người kể chuyện theo ngôi thứ ba

c) Lời các nhân vật khác

Xem lời giải

Câu 4: (Câu hỏi 4, SGK) Hãy nêu một số yếu tố (ngôn ngữ, phong cảnh, tính cách con người, nếp sinh hoạt,...) trong văn bản để thấy tiểu thuyết của Đoàn Giỏi mang đậm màu sắc Nam Bộ.

Xem lời giải

Câu 5: (Câu hỏi 5, SGK) Qua đoạn trích, em hiểu thêm được gì về con người của vùng đất phương Nam? Hãy nêu một chi tiết mà em thích nhất và lí giải vì sao.

Xem lời giải

Câu 6: Chi tiết con vượn bạc má xuất hiện mấy lần trong đoạn trích? Chi tiết này tạo cho em ấn tượng gì về nhân vật Võ Tòng và bối cảnh của truyện?

Xem lời giải

Câu 7: Hình ảnh nhân vật Võ Tòng hiện lên qua lời kể của chú bé An là con người như thế nào? Em có suy nghĩ hoặc nhận xét gì về nhân vật này?

Xem lời giải

Câu 8: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Không ai biết tên thật của gã là gì. Mười mấy năm về trước, gã một mình bơ một chiếc xuồng nát đến che lều ở giữa khu rừng đầy thú dữ này. Gã sống đơn độcmột mình, đến con chó để làm bạn cũng không có. Hồi ấy, rừng này còn nhiều hồ lắm. [...] Một buổi trưa, gã đang ngủ trong lều, có con hổ chúa mà vào, từ ngoài sản phỏng một cái phủ lên người gã. Bất thần gã tỉnh dậy. Gã và luôn cái mặc bên người, cũng không kịp ngồi dậy nữa, cử nằm ngửa thế mà xóc mũi mặc lên đảm thẳng một nhát vào hàm dưới con hổ chúa, hai chân gã đã thốc lên bụng nó, không cho con ác thủ kịp chụp xuống người. Con hổ chúa lộn vòng, rơi xuống đất. Lưỡi mặc đảm từ hàm dưới thấu lên tận óc, làm nó không hả hạng được, nhưng vẫn còn cố vớt cái tát cuối cùng, để lại trên mặt gã một hàng sẹo khủng khiếp chạy từ thái dương xuống cổ. Không biết có phải do đấy mà gã mang tên "Võ Tòng" hay không? Chứ theo như một vài ông lão đa sự, thì ngày xưa, gã là một chàng trai hiền lành, ở tận một vùng xa lắm. Gã cũng có gia đình đàng hoàng như ai. Vợ gã là một người đàn bà trông cũng xinh mắt. Chị ấy, lúc có chứa đứa đầu lòng, cử kêu thèm ăn măng. Gã đàn ông hiền lành, quý vợ rất mực ấy bên liều xách dao đến bụi tre đình làng xắn một mụt măng. Khi về qua ngang bờ tre nhà tên địa chủ, tên này bắt gã bỏ mụt măng xuống và vu cho gã lấy trộm măng tre của hắn. Gã một mực cãi lại, nhưng tên địa chủ quyền thế nhất xã ấy cử vung ba trong đánh lên đầu gã. “Đánh đâu thì còn nhịn được, chử đánh lên đầu là nơi thờ phụng ông bà... thì số mày tôi rồi!". Lưỡi dao trên tay gã không cho phép tên địa chủ ngang ngược kia giơ tay đánh ba trong lên đầu gã đến cái thứ hai. Nhát dao chém trả vào mặt đã gi tên bóc lột và hống hách này nằm gục xuống vũng máu. Nhưng gã không trốn chạy. Gã đường hoàng xách dao đến ném trước nhà việc, bỏ tay chịu tội.

Sau mười năm tù đày, gã trở về làng cũ thì nghe tin vợ đã làm lẽ tên địa chủ kia, và đứa con trai độc nhất mà gã chưa biết mặt thì đã chết từ khi gã còn ngồi trong khám lạnh. Người trong xã vốn ghét tên địa chủ hống hách, khấp khởi chờ xem cuộc rửa thù bằng máu lần thứ hai. Nhưng họ đã thất vọng. Gã chỉ kêu trải một tiếng rồi cười nhạt bỏ làng ra đi. Những người đa sự quả quyết rằng chính gã đã mang tên "Võ Tòng" từ lúc xách dao đến nhà việc chịu tội. Còn như những chữ bùa xanh lè xăm rằn rực trên người gã, và gã trở nên một người giỏi võ từ lúc nào, thì có kẻ nói đó là dấu vết trong những năm gã ở tù, lại có người bảo đó là mới có từ lúc gã đi giang hồ. Hơn mười năm sống trơ trọi giữa rừng, mặc dầu, cũng có nhiều người đánh tiếng mối mai cho gã, nhưng tuyệt nhiên Võ Tòng không để mắt tới một người đàn bà nào nữa. Ở trong rừng lâu năm chầy tháng, gã ngày càng trở nên kì hình dị tướng. Nhưng ai cũng mến gã ở cái tính tình chất phác, thật thà, lúc nào cũng sẵn sàng giúp đỡ mọi người mà không hề nghĩ đến chuyện người ta có đền đáp lại mình không. Điều đó, mà nuôi tôi quả quyết, nói một cách chắc chắn như vậy...

a) Đoạn trích trên tập trung khắc hoạ nhân vật Vũ Tông từ các phương diện nào? Ai là người kể chuyện trong đoạn trích trên? Ngôi kể ở đoạn trích này có tác dụng gì?

b) Câu văn: "Nhưng ai cũng mến gã ở cái tính tinh chất phác, thật thà, lúc nào cũng sẵn sàng giúp đỡ mọi người mà không hề nghĩ đến chuyện người ta có đến đáp lại minh không” là lời nhận xét của ai về Võ Tòng? Người nhận xét ấy có phải là người kể trong đoạn trích trên không?

c) Qua đoạn trích trên, nếu vẽ nhân vật Võ Tòng, em sẽ vẽ thế nào? Theo em, nét tính cách nào của nhân vật này tiêu biểu cho tính cách người Nam Bộ?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải SBT ngữ văn 7 tập 1 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Giải SBT ngữ văn 7 tập 1 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.