Lựa chọn một trong những vấn đề sau và vận dụng các bước hình thành tư duy phản biện đê phân tích, đánh giá, nêu chính kiến của em về vấn đề.

Hoạt động 4: Rèn luyện tư duy phản biện

1. Lựa chọn một trong những vấn đề sau và vận dụng các bước hình thành tư duy phản biện đê phân tích, đánh giá, nêu chính kiến của em về vấn đề.

Bài Làm:

  • Bạo lực học đường xảy ra nhiều hơn ở khu vực đô thị

Bạo lực học đường đã và đang là vấn đề nóng bỏng được cả xã hội quan tâm. Về khái niệm, bạo lực học đường là hành vi thô bạo, ngang ngược, sử dụng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp, gây tổn hại về cả thể chất lẫn tinh thần, diễn ra trong phạm vi trường học. Bạo lực học đường là một hiện tượng xã hội xảy ra ở nhiều nơi, nhiều cấp học, nhiều mức độ. Có những trường hợp chỉ đơn giản là đánh nhau, gây gổ, nhưng cũng có rất nhiều trường hợp xảy ra ở mức độ nghiêm trọng, tụ tập để “trả thù”, “dằn mặt” nhau bằng các loại vũ khí nguy hiểm như dao, mã tấu, gậy,… khiến dư luận hoang mang. Không chỉ vậy, bạo lực học đường còn diễn ra trong mối quan hệ thầy – trò, thầy cô bạo hành học sinh, thậm chí còn có trường hợp học sinh đánh đập, sỉ nhục thầy cô. Nguyên nhân của hiện tượng này đến từ tâm lý học sinh háo thắng, dễ kích động, thầy cô quá stress với việc dạy học và không kiểm soát được bản thân.

Bên cạnh đó, còn do học sinh bị ảnh hưởng bởi tệ nạn, thói xấu trong xã hội, cha mẹ thiếu quan tâm đến con cái, nhà trường chưa sát sao trong việc giáo dục nhân cách học sinh, giáo viên. Tất cả những điều đó đều gây ra hậu quả khôn lường về cả thể chất, tiền bạc, lẫn tinh thần. Đã có rất nhiều học sinh phải nghỉ học, chuyển trường, chuyển lớp, trầm cảm vì bị bắt nạt và bạo lực bởi các bạn học sinh khác. Có thể thấy, tình trạng bạo lực học đường đang trở thành hồi chuông cảnh báo cho toàn xã hội, mỗi chúng ta cần ý thức được nguyên nhân, hậu quả của nó và ngăn chặn, đẩy lùi hiện tượng tiêu cực này.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải chủ đề 3 Tư duy phản biện, tư duy tích cực

2. Thảo luận về các bước hình thành tư duy phản biện và nêu ví dụ minh hoạ

Xem lời giải

Hoạt động 2: Nhận diện khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực

1. Thảo luận các tình huống giả định sau đề nhận diện khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực của bản thân em.

Xem lời giải

2. Trao đổi về ý nghĩa, tác dụng của tư duy tích cực trong học tập và giao tiếp.

Xem lời giải

Hoạt động 3: Điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực

1. Thảo luận và đề xuất những cách rèn luyện đề điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực.

Xem lời giải

2. Chia sẻ một tình huống khiến em suy nghĩ tiêu cực và cách em đã thực hiện đề điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân.

Xem lời giải

2. Chia sẻ cảm nhận của em về ý kiến phản biện của các bạn đối với những vấn đề trên

Xem lời giải

Hoạt động 5:  Vận dụng tư duy phản biện, tư duy tích cực khi đánh giá sự vật, hiện tượng

1. Chọn một cuốn sách hoặc bộ phim mà em muốn bình luận, giới thiệu với các bạn.

Xem lời giải

2. Vận dụng tư duy phản biện. tư duy tích cực để bình luận về nội dung cuốn sách, bộ phim đó.

Xem lời giải

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập