20.7. Hình thái nhiễm sắc thể trong Hình 20.2 đang ở kì nào?
A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối
Bài Làm:
Đáp án B.
20.7. Hình thái nhiễm sắc thể trong Hình 20.2 đang ở kì nào?
A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối
Bài Làm:
Đáp án B.
** Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi từ 20.1 - 20.5.
Để quan sát tiêu bản rễ hành, ta làm như sau:
(1) Quan sát toàn bộ lát cắt rễ hành dưới vật kính x10 để sơ bộ xác định vùng có nhiều tế bào đang phân chia.
(2) Chỉnh vùng có nhiều tế bào đang phân chia vào giữa hiển vi trường và quan sát dưới vật kính x40.
(3) Đặt tiêu bản cố định lên kính hiển vi và điều chỉnh sao cho vùng có mẫu vật vào giữa hiển vi trường.
(4) Nhận biết các kì của quá trình nguyên phân trên tiêu bản.
20.1. Thứ tự nào sau đây là đúng cho trình tự tiến hành thí nghiệm?
A. (1) → (2) → (4) → (3). B. (3) → (1) → (2) → (4).
C. (1) → (3) → (2) → (4). D. (2) → (1) → (3) → (4).
20.2. Mục tiêu của bài thực hành là gì?
A. Vẽ được hình biểu diễn bộ nhiễm sắc thể trong từng kì của nguyên phân.
B. Quan sát được hình thái nhiễm sắc thể trong phân bào nguyên phân.
C. Nhận biết được các kì nguyên phân.
D. Tất cả các mục tiêu trên.
20.3. Khi quan sát tiêu bản, nếu thấy các nhiễm sắc thể đơn đang phân li về hai cực của tế bào thì kết luận tế bào dang ở kì nào của nguyên phân?
A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối
20.4. Quan sát tiêu bản của một rễ hành, ta có thể thấy trường hợp nào sau đây?
A. Các tế bào đang ở các kì khác nhau.
B. Một số tế bào đang ở cùng một kì.
C. Một số tế bào không nhìn rõ nhiễm sắc thể.
D. Tất cả các trường hợp trên.
20.5. Dưới kính hiển vi, hình thái nhiễm sắc thể rõ nét, đặc trưng nhất ở kì nào?
A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối
20.6. Hình thái nhiễm sắc thể trong Hình 20.1 đang ở kì nào?
A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối
20.8. Vì sao khi làm tiêu bản quan sát tế bào nguyên phân, ta thường lấy mẫu ở đầu chóp rễ hành?
20.9. Có phải tất cả các tế bào đều có khả năng nguyên phân hay không? Cơ thể điều khiển sự phân chia của tế bào như thế nào?
20.10. Quá trình phân chia tế bào chất ở động vật và thực vật có gì khác nhau?
20.11. Nêu kết quả và ý nghĩa của quá trình nguyên phân. Nêu ứng dụng của quá trình này vào thực tế.
20.12. Tại sao cùng một kì của nguyên phân trên tiêu bản lại có thể trông rất khác nhau?
Xem thêm các bài Giải SBT sinh học 10 chân trời sáng tạo được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.
Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.