Hãy giải thích câu tục ngữ "một hòn đất nỏ bằng 1 giỏ phân'

Câu 4: Trang 79 - sgk Sinh học 6

Hãy giải thích câu tục ngữ "một hòn đất nỏ bằng 1 giỏ phân'

Bài Làm:

Câu 4: Ý nghĩa của câu tục ngữ “một hòn đất nỏ bằng giỏ phân” là: Khi được phơi nỏ, nước trong đất bốc hơi hết nhường chỗ cho không khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều muối khoáng. Mặt khác, khi đất được phơi nỏ thì nhiều trứng sâu bệnh, mầm cỏ dại cũng bị diệt tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải bài 23 sinh 6: Cây có hô hấp không? sgk Sinh học 6 trang 77

Câu 1: Trang 79 - sgk Sinh học 6

Muốn chứng minh cây có hô hấp ta phải làm những thí nghiệm gì?

Xem lời giải

Câu 2: Trang 79 - sgk Sinh học 6

Hô hấp là gì? Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây? 

Xem lời giải

Câu 3: Trang 79 - sgk Sinh học 6

Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa?

Xem lời giải

Câu 5: Trang 79 - sgk Sinh học 6

Vì sao hô hấp và quang hợp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải sgk sinh học 6, hay khác:

Xem thêm các bài Giải sgk sinh học 6 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

MỞ ĐẦU SINH HỌC

ĐẠI CƯƠNG VỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT

CHƯƠNG 1: TẾ BÀO THỰC VẬT

CHƯƠNG 2: RỄ

CHƯƠNG 3: THÂN

CHƯƠNG 4: LÁ

CHƯƠNG 5: SINH SẢN SINH DƯỠNG

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ