Ghép các bộ phận của lá (cột A) với chức năng tương ứng (cột B) cho phù hợp.

18.1 Ghép các bộ phận của lá (cột A) với chức năng tương ứng (cột B) cho phù hợp.

Cột A

1.     Gân lá

2.     Lục lạp

3.     Khí khổng

4.     Cuống lá

 

Cột B

a. giữ lá trên cành, thân cây.

b, trao đổi khí và thoát hơi nước.

c. thu nhận ánh sáng.

d. vận chuyển nước và chất hữu cơ.

18.2 Những sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp trong ánh sáng”

A. (1), (2), (5).

B. (1), (2), (3).

C. (1), (2), (4).

D. (2), (4), (5).

18.3  Quang hợp ở cây xanh là quá trình chuyển hoá năng lượng từ

A. hoá năng thành quang năng. C. hoá năng thành nhiệt năng.

B. quang năng thành hoá năng. D. quang năng thành nhiệt năng.

18.4 Với cây xanh, quang hợp có những vai trò nào sau đây?

(1) Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cây.

(2) Điều hoà không khí.

(3) Tạo chất hữu cơ và chất khí.

(4) Giữ ấm cho cây.

A. (1), (2).

B. (1), (3).

C. (2), (3).

D. (3), (4).

18.5 Quá trình quang hợp góp phần làm giảm lượng khí nào sau đây trong khí quyển?

A. Hydrogen.

C. Nitrogen.

B. Oxygen.

D. Carbon dioxide.

18.6

 

Hoàn thành bảng sau về quá trình quang hợp.

Tiêu chí

Nội dung

Điều kiện xảy ra

 

Nguyên liệu

 

Sản phẩm

 

Dạng năng lượng biến đổi

 

18.7

Ghi tên các bộ phận tương ứng với các chú thích từ 1 đến 4 trong hình 18 và nêu chức năng của mỗi bộ phận đó.

 

Bài Làm:

18.1. 1-d; 2-c; 3-b; 4-a.

18.2. A.

18.3. B.

18.4. B.

18.6.

18.5. D.

18.6

Tiêu chí

Nội dung

Điều kiện xảy ra

Có ánh sáng, chất diệp lục

Nguyên liệu

Carbon dioxide, nuróc

Sản phẩm

Chất hữu cơ, oxygen

Dạng năng lượng biến đổi

Quang năng biến đổi thành hoá năng

 

19.1.

a) Phương trình tổng quát dạng chữ của quá trình quang hợp ở lá cây:

Nuoc + Carbon dioxide Ánh sáng ->Chất hữu cơ + Oxygen Diệp lục

b) Ví dụ về hai cách để có thể giảm tốc độ quang hợp mà không làm giảm nhiệt độ: Ý tưởng: nồng độ carbon dioxide thấp hơn; cường độ ánh sáng thấp hơn; giảm nguồn nước; thay đổi bước sóng ánh sáng hoặc màu sắc chấp nhận dit nhiều ánh sáng xanh hơn.

19.2.

1. S

2. Đ

3. Đ

4. S

19.3. Cây nhận được nhiều ánh sáng mặt trời sẽ phát triển hơn vì quang hợp mạnh hơn, tạo ra nhiều chất hữu cơ hơn.

19.4.

a) Đưa ra kết luận: Cây cần ánh sáng và nước để phát triển. Càng có nhiều nước và nhiều ánh sáng, cây sẽ càng phát triển.

b) Kết luận củng cố hiểu biết về quang hợp: Quá trình quang hợp sử dụng nước, khí carbon dioxide và năng lượng ánh sáng để tạo ra đường, là thức ăn giúp cây phát triển. Không có nước hoặc năng lượng ánh sáng, thực vật không thể quang hợp và không thể phát triển.

 

 

 

 

Xem thêm các bài Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.