Em rút ra được nhận thức gì cho bản thân sau khi học bài thơ này?

Câu 2: Em rút ra được nhận thức gì cho bản thân sau khi học bài thơ này?

Bài Làm:

Câu trả lời tuỳ thuộc vào sự nhìn nhận và hiểu biết vốn có của em. Ví dụ: Bài thơ giúp em biết rằng người dân nước ta đã có ý thức về độc lập chủ quyền từ lâu, có tinh thần chiến đấu bảo vệ đất nước thể hiện qua sự khẳng định tất thắng,… Em có thể mở rộng ra trách nhiệm của bản thân trong tình hình hiện nay.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Câu hỏi tự luận Ngữ văn 8 kết nối Bài 3: Nam quốc sơn hà

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Hãy trình bày những hiểu biết của em về bài thơ “Nam quốc sơn hà” (tác giả, thể loại, nội dung,…)

Xem lời giải

Câu 2: Đặc điểm về bố cục của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật được thể hiện như thế nào trong bài thơ?

Xem lời giải

Câu 3: Đặc điểm về niêm, luật bằng trắc, vần, nhịp, đối của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật được thể hiện như thế nào trong bài thơ?

Xem lời giải

Câu 4: Hãy giải nghĩa các từ trong bản phiên âm của bài thơ.

Xem lời giải

Câu 5: “Sông núi nước Nam” được coi như là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta viết bằng thơ. Vậy thế nào là một Tuyên ngôn Độc lập? Nội dung Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ này là gì?

Xem lời giải

2. THÔNG HIỂU (4 câu)

Câu 1: “Sông núi nước Nam” là một bài thơ thiên về sự biểu ý (bày tỏ ý kiến). Vậy nội dung biểu ý đó được thể hiện theo một bố cục như thế nào? Hãy nhận xét về bố cục và cách biểu ý đó.

Xem lời giải

Câu 2: Ngoài biểu ý, “Sông núi nước Nam” có biểu cảm (bày tỏ cảm xúc) không? Nếu có thì thuộc trạng thái nào? (lộ rõ, ẩn kín)

Hãy giải thích tại sao em chọn trạng thái đó.

Xem lời giải

Câu 3: Qua các cụm từ "tiệt nhiên" (rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác), "định phận tại thiên thư " (định phận tại sách trời), "hành khan thủ bại hư " (chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại), hãy nhận xét về giọng điệu của bài thơ.

Xem lời giải

Câu 4: Đã nói đến thơ là phải có biểu ý và biểu cảm. Vậy bài thơ Sông núi nước Nam có hình thức biểu ý, biểu cảm như thế nào?

Xem lời giải

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Có bạn thắc mắc tại sao không nói là “Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại nói “Nam đế cư” (vua Nam ở) thì em sẽ giải thích thế nào?

Xem lời giải

Câu 2: Ví thử có người nói rằng: “Sông núi nước Nam” chưa phải là thơ, vì chỉ có ý này ý khác mà không có cảm xúc, em sẽ nói lại như thế nào với người ấy?

Xem lời giải

Câu 3: Em hãy giải thích tại sao bài thơ Sông núi nước Nam đã được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.

Nếu có người hỏi rằng: “Tuyên ngôn độc lập là phải viết sau khi đã toàn thắng, còn đây là bài thơ ra đời vào thời điểm chưa độc lập, còn kháng chiến (ở đây ta tạm coi là vậy)” thì em sẽ trả lời thế nào?

Xem lời giải

 4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Sau bài thơ Sông núi nước Nam, vào đầu thế kỉ XV, trong bài “Đại cáo bình Ngô”, Nguyễn Trãi đã viết:

Như nước Đại Việt ta từ trước,

Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.

Núi sông bờ cõi đã chia,

Phong tục Bắc Nam cũng khác.

Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần, bao đời gây nền độc lập,

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.

Em hãy phân tích, so sánh, làm rõ về sự phát triển của ý thức dân tộc từ bài thơ “Sông núi nước Nam” đến đoạn trích “Đại cáo bình Ngô” trên đây.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 8 tập 1 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 8 tập 1 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.