Em có suy nghĩ như thế nào về hành động của bạn Hải? Em hiểu thế nào là tiết kiệm?

2. Khám phá:

a) Em có suy nghĩ như thế nào về hành động của bạn Hải?

b) Em hiểu thế nào là tiết kiệm?

  • Em hãy quan sát các bức tranh dưới đây và trả lời câu hỏi:

 

  • Em hãy nghiên cứu các trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:

 

  • Thực hiện tiết kiệm tiền

  • Em hãy nêu những cách khác tiết kiệm điện?

 

Bài Làm:

a) Em có suy nghĩ về hành động của bạn Hải: bạn đã biết dùng giấy qua sử dụng để làm việc có ích, bạn biết kiệm những gì bạn đang có.

b) Tiết kiệm là: biết sử dụng 1 cách hợp lí, đúng mức của cải, vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.

a) Những biểu hiện của tiết kiệm và chưa tiết kiệm trong các bức tranh:

- Biểu hiện của tiết kiệm: 1, 2, 5, 

- Chưa tiết kiệm: 3, 4, 6.

  • Những biểu hiện tiết kiệm: 

- Tái sử dụng những vật đã dùng.

- Dùng lại những vật còn sử dụng được.

Những biểu hiện lãng phí:

- Không bảo quản những vật dụng đang dùng.

a) Em có nhận xét về cách chi tiêu của anh Hòa: anh chi tiêu không hợp lí và không biết tiết kiệm.

b) Cách chi tiêu đó dẫn đến hậu quả: khi đau ốm anh không có tiền để chi trả viện phí và trang trải các khoản chi tiêu cần thiết.

• Từ câu chuyện của Quang, em rút ra ý nghĩa của việc tiết kiệm thời gian là: sắp xếp được công việc mình làm một cách phù hợp và khoa học, làm được nhiều việc có ích hơn.

• Ý nghĩa của tiết kiệm điện, tiết kiệm năng lượng: tiết kiệm được chi phí trong gia đình và tài nguyên quốc gia.

Thực hiện tiết kiệm tiền

• Bạn gái đã liệt kê ra những cái cần thiết nhất để mua để tiết kiệm tiền. Cách tiết kiệm tiền của em là : không ăn quà vặt, bảo quản tốt dụng cụ học tập, không mua những vật dụng không cần thiết, bỏ heo đất.

• Bạn Nam đã thực hiện tiết kiệm thời gian bằng cách lập thời gian biêu và thực hiện. Cách tiện kiệm thời gian của em: lập cho mình thời gian biểu và thực hiện theo 1 cách hợp lí, không dùng thời gian làm những việc không có ích.

a) Nội dung các bức tranh nhắc em cần làm để tiết kiệm nước: khóa vòi nước khi đang sử dụng, sửa vòi nước khi bị rò rỉ.

b) Những cách khác để tiết kiệm nước: không nên xả nước lãng phí, 

1. Kiểm tra rò rỉ do bồn vệ sinh… 

2. Không nên sử dụng bồn cầu như gạt tàn hay thùng rác…

3. Khóa vòi nước trong khi đánh răng…

4. Sử dụng máy giặt theo công suất lớn nhất…

5. Đặt chai nhựa hoặc phao nổi vào ngăn chứa nước xả của bồn nước…

6. Sử dụng vòi hoa sen tiết kiệm, hiệu quả…

7. Rửa dao cạo râu trong bồn rửa mặt…

• Cách tiết kiệm điện: 

1. Tắt bếp sớm một chút. ...

2. Sử dụng quạt trần. ...

3. Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện. ...

4. Sử dụng thiết bị phát hiện chuyển động để tránh lãng phí điện. ...

5. Sử dụng thiết bị điều chỉnh độ sáng đèn điện. ...

6. Sử dụng công tắc thông minh. ...

7. Sử dụng công cụ giám sát thiết bị điện trong nhà ...

8. Giặt rửa bằng nước lạnh.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải GDCD 6 bài 8: Tiết kiệm

1. Khởi động:

• Em hãy cùng các bạn nghe/ hát bài hát “Đội em làm kế hoạch nhỏ” (sáng tác: Phong Nhã)

• Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa hoạt động “làm kế hoạch nhỏ” của các bạn thiếu niên trong bài hát.

Xem lời giải

3.Luyện tập

•Em hãy cùng các bạn trong nhóm thực hiện các nhiệm vụ như sau:

-Liệt kê những biểu hiện lãng phí đồ dùng học tập và cách tiết kiệm đồ dùng đồ dùng học tập của học sinh.

-Liệt kê những biểu hiện lãng phí thời gian và cách tiết kiệm thời gian của học sinh:

•Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:

a) Khi ăn tự chọn ở nhà hàng, Lan chỉ lấy vừa đủ thức ăn.

b)Dương thường bật điều hòa, quạt trần, ti vi suốt ngày cả khi ra sân chơi với các bạn.

c) Quân rủ Tuấn ra quán chơi điện tử, tiêu hiết cả số tiền mẹ cho để mua sách.

Xử lí tình huống:

Xem lời giải

4.    Vận dụng

  • Em hãy cùng các bạn trong lớp xây dựng và thực hiện dự án thực hành tiết kiệm  “Làm kế hoạch nhỏ” (vd: thu gom sách báo, truyện cũ, )
  • Em hãy cùng các bạn thiết kế 1 sản phẩm tuyền truyền về tiết kiệm điện, nước.

Xem lời giải

Xem thêm các bài [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải công dân 6, hay khác:

Xem thêm các bài [Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải công dân 6 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ