Đọc thông tin và quan sát các sơ đồ 1.2, 1.3, hãy nêu những nét chính về một số phương pháp cơ bản của Sử học

3.2. Một số phương pháp cơ bản của Sử học

Đọc thông tin và quan sát các sơ đồ 1.2, 1.3, hãy nêu những nét chính về một số phương pháp cơ bản của Sử học.

Bài Làm:

Những nét chính về một số phương pháp cơ bản của Sử học:

  • Phương pháp nghiên cứu:
    • Phương pháp lịch sử: Tìm hiểu, khôi phục, mô tả các sự kiện, hiện tượng (về quá trình ra đời, phát triển và suy vong), gắn liền với bối cảnh lịch sử cụ thể. 
    • Phương pháp lo-gic: Tìm hiểu lịch sử trong hình thưc tổng quát để tìm ra các đặc điểm chung, bản chất, quy luật, mối quan hệ nhân quả của lịch sử. 
  • Phương pháp trình bày:
    • Phương pháp lịch đại: Trình bày theo trình tự thời gian trước - sau (mối liên hệ dọc), giúp người đọc thấy được tiến trình của lịch sử. 
    • Phương pháp đồng đại: Trình bày lịch sử theo không gian ở cùng giai đoạn (mối liên hệ ngang), giúp người đọc thấy được ở cùng một thời điểm có những sự kiện nào. 
  • Phương pháp tiếp cận - Phương pháp liên ngành: Sử học khai thác thông tin của nhiều ngành khoa học để làm sáng tỏ các sự kiện, hiện tượng lịch sử có liên quan.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải bài 1 Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử

2.2. Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của Sử học

Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Sơ đồ 1.1 hãy:

  • Nêu chức năng và nhiệm vụ của Sử học. Cho ví dụ. 
  • Cho biết ý nghĩa đoạn trích trong bài tựa "Đại Việt sử kí tục biên" của Phạm Công Trứ. 

Xem lời giải

2.3. Nguyên tắc cơ bản của Sử học

Đọc thông tin tư liệu và quan sát Bảng 1.2, hãy:

  • Nêu ý nghĩa các nguyên tắc cơ bản của Sử học. 
  • Cho biết câu chuyện "Thôi trữ giết vua" phản ánh nguyên tắc nào của Sử học. Ý nghĩa của câu chuyện là gì?

Xem lời giải

2.3. Nguyên tắc cơ bản của Sử học

Đọc thông tin tư liệu và quan sát Bảng 1.2, hãy:

  • Nêu ý nghĩa các nguyên tắc cơ bản của Sử học. 
  • Cho biết câu chuyện "Thôi trữ giết vua" phản ánh nguyên tắc nào của Sử học. Ý nghĩa của câu chuyện là gì?

Xem lời giải

3. Các nguồn sử liệu và một số phương pháp cơ bản của Sử học

3.1. Các nguồn sử liệu

Đọc thông tin tư liệu và quan sát Bảng 1.3, các hình từ 1.5 đến 1.9, hãy phân biệt các nguồn sử liệu và cho biết giá trị của mỗi loại hình sử liệu.

Xem lời giải

Luyện tập

Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích lời phát biểu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Hội Sử học (1988): "Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất có một lần, nhưng do nhiều người viết và viết lại nhiều lần. Dù ở thời điểm nào, nhà sử học cũng phải trung thực, khách quan". 

Xem lời giải

Vận dụng

Câu 1. Hãy cho biết ý nghĩa câu nói của Giooc-giơ Ô-0en (người Anh): "Cách hữu hiệu nhất để hủy diệt một dân tộc là phủ nhận và xóa bỏ sự hiểu biết của họ về lịch sử của chinh họ".

Xem lời giải

Câu 2. Tìm kiếm thông tin và giới thiệu những nguồn sử liệu có thể khôi phục sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) ngày 2/9/1945. 

Xem lời giải

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập