ĐỀ SỐ 4
Câu 1 (6 điểm). Cho phản ứng thuận nghịch tổng quát:
aA + bB ⇌ cC + dD
a) Viết biểu thức hằng số cân bằng KC của phản ứng? Cho biết KC của một phản ứng thuận nghịch chỉ phụ thuộc vào yếu tố nào?
b) Nêu ý nghĩa của hằng số cân bằng
Câu 2 (4 điểm). Một bình kín chứa NH3 ở 0oC và 1 atm với nồng độ 1 mol/l. Nung bình kín đó đến 546oC và NH3 bị phân hủy theo phản ứng:
2NH3 ⇆ N2 + 3H2
Khi phản ứng trên đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất khí trong bình là 3,3 atm. Thể tích bình không đổi, Tính hằng số cân bằng của phản ứng thủy phân ammonia ở 546oC
Bài Làm:
Câu 1
(6 điểm)
a)
- Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát:
aA + bB ⇌ cC + dD
Ở trạng thái cân bằng, hằng số cân bằng (KC) của phản ứng được xác định của biểu thức:
Trong đó: [A], [B], [C], [D] là nồng độ mol của các chất A, B, C, D ở trạng thái cân bằng; a, b, c, d là hệ số tỉ lượng của các chất trong phương trình hóa học của phản ứng.
- Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch chỉ phụ thuộc nhiệt độ và bản chất của phản ứng
b)
KC càng lớn thì phản ứng thuận càng chiếm ưu thế hơn và ngược lại, KC càng nhỏ thì phản ứng nghịch càng chiếm ưu thế hơn
Câu 2
(4 điểm)
Ta có áp suất tăng lên vì hai lí do: nhiệt độ tăng và số mol khí tăng. Nhiệt độ từ 0oC(273K) tăng lên 546oC (819K) nghĩa là nhiệt độ tuyệt đối tăng lên 3 lần. Như vậy số mol khí chỉ tăng lần.
+ Giả sử ban đầu trong bình chứ n mol khó NH3 và x mol chất đó đã bị phân hủy:
2NH3 ⇆ N2 + 3H2
Cbđ n 0 0
[ ] n – x 0,5x 1,5x
ncb = n – x + 0,5x + 1,5x = 1,1n ⟹ x = 0,1n
+ Ta có: = Cbđ= 1
[N2] = = 0,05 M; [H2] = = 0,15 M; [NH3] = = 0,9 M
+ Hằng số cân bằng: