Cư dân cổ đại phương Đông và phương Tây đã có những hiểu biết ban đầu về thiên văn như thế nào?

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Đọc hiểu cách tính lịch và quan sát thiên văn của cư dân cổ đại phương Đông và phương Tây

Đọc thông tin để trả lời câu hỏi dưới đây:

  • Cư dân cổ đại phương Đông và phương Tây đã có những hiểu biết ban đầu về thiên văn như thế nào?
  • Cư dân cổ đai phương Đông và phương Tây đã tính lịch như thế nào? 

Bài Làm:

Cư dân cổ đại phương Đông và phương Tây đã có những hiểu biết ban đầu về thiên văn đó là: để cày cấy cho đúng thời vụ, những người nông dân cổ đại phương Đông và phương Tây đã biết:" trông trời, trông đất" bằng cách quan sát chuyển động của mặt trời, mặt trăng và các hành tinh.

Họ tính lịch bằng cách:

  • Người phương Đông: một năm có 365 ngày, chia ra 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29-30 ngày( lịch Âm lịch)
  • Người phương Tây: dựa vào sự di chuyển của Trái đất quay xung quanh Mặt trời chia thành một năm có 365 ngày 6 giờ, chia thành 12 tháng ( lịch Dương lịch)

Xem thêm các bài Khoa học xã hội 6, hay khác:

Để học tốt Khoa học xã hội 6, loạt bài giải bài tập Khoa học xã hội 6 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ