[Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 4: Đo chiều dài

Giải SBT khoa học tự nhiên 6 bài 4: Đo chiều dài sách "Chân trời sáng tạo". ConKec sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

Câu 4.1. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là

A. đềximét (dm).

B. mét (m).

C. Cenntimét (cm).

D. milimét (mm).

Trả lời:
Chọn đáp án: B

Câu 4.2. Giới hạn đo của một thước là

A. Chiều dài lớn nhất ghi trên thước.

B. Chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước.

C. Chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước.

D. Chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.

Trả lời:
Chọn đáp án: A

Câu 4.3. Độ chia nhỏ nhất của thước là

A. giá trị cuối cùng ghi trên thước,

8. giá trị nhỏ nhất ghi trên thước.

C chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

D. Cả 3 đáp án trên đều sai.

Trả lời:
Chọn đáp án: C

Câu 4.4. Thước thích hợp để đo bề dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 là

A. thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

B. thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm,

C thước cuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia nhỏ nhất 5 ơn.

D. thước thẳng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm,

Trả lời:
Chọn đáp án: A

Câu 4.5. Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước kẻ trong hình sau: 

A. Giới hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm,

B. Giới hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 cm.

C Giới hạn đo là 30 mm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm.

D. Giới hạn đo là 3 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm.

Trả lời:
Chọn đáp án: A

Câu 4.6. Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để

A. lựa chọn thước đo phù hợp.

8. đặt mắt đúng cách.

C. đọc kết quả đo chính xác.

D. đặt vật đo đúng cách. 

Trả lời:
Chọn đáp án: A

Câu 4.7. Hãy ước lượng chiều dài một sải tay của em. Dùng thước đo kiểm tra ước lượng của em có chính xác không.

Trả lời: 

Gợi ý: Ước lượng chiều dài một sải tay; Dùng thước đo và kiểm tra rồi rút ra kết luận.

Câu 4.8. Lựa chọn thước đo phú hợp với việc đo chiều clài của các vật sau:

Trả lời:

Câu: 4.9. Cho các dụng cụ sau:

 - Một sợi chỉ dài 50 cm;

 - Một chiếc thước kẻ có giới hạn đo 50 cm;

 - Một cái địa tròn.

Hãy tìm phương án đo chu vi của cái đĩa đó.

Trả lời:

 - Dùng sợi chỉ quấn một vòng quanh đĩa. Đánh dấu chiều dài một vòng của sợi chỉ.

 -  Dùng thước kẻ đo chiều dài sợi chỉ vừa đánh dấu. Kết quả đo chính là chu vi của đĩa

Câu 4.10. Ba bạn Na, Nam, Lam cùng đo chiều cao của bạn Hùng. Các bạn đề nghị Hùng đứng sát vào tường, dùng 1 thước kẻ đặt ngang đầu Hùng đề đánh dấu chiều cao của Hùng vào tưởng. Sau đó, dùng thước cuộn có giới hạn đo 2 m và độ chia nhỏ nhất 0,5 cm đế đo chiều cao tỪ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Na, Nam, Lam ghi lần lượt là: 165,3 cm; 165,5 cm và 166,7 cm. Kết quả của bạn nào được ghí chính xác?

Trả lời: Của bạn Nam là chính xác.

Xem thêm các bài Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 chân trời sáng tạo, hay khác:

Xem thêm các bài Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 chân trời sáng tạo được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ