[Cánh Diều] Giải GCDC 6 bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ

Hướng dẫn giải bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ trang 4 sgk GDCD 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Bài tập & Lời giải

Khởi động

Cả lớp cùng nghe bài hát "Ba ngọn nến lung linh", nhạc và lời Ngọc Lễ

Trả lời câu hỏi:

  • Nội dung của bài hát nói lên điều gì?
  • Ghi lại ca từ thể hiện nội dung đó.

Xem lời giải

Khám phá

1. Truyền thống của gia đình, dòng họ

a. Truyền thống của gia đình giáo sư Tôn Thất Tùng được thể hiện như thế nào qua thông tin trên?

b. Em còn biết những truyền thống nào khác của các gia đình, dòng họ?

c. Em hiểu thế nào là truyền thống gia đình, dòng họ?

Xem lời giải

2. Ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ

a. Vì sao chị Nga đã thành công trong nghề làm cốm?

b. Theo em, truyền thống gia đình, dòng họ mang lại điều gì cho mỗi chúng ta? 

Xem lời giải

3. Giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ

Tình huống 1: Tiến đã biết giữ gìn, phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ như thế nào?

Tình huống 2: Yến đã làm gì để giữ gìn truyền thống của gia đình?

Xem lời giải

Luyện tập

Câu 1: Em hãy bày tỏ quan điểm của mình với các ý kiến dưới đây:

A. Trong thời đại công nghiệp 4.0, con người càng phải giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.

B. Chỉ những gia đình làm nghề cổ truyền mới cần giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.

C. Gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp cần phát huy

D. Chỉ những gia đình, dòng họ nổi tiếng mới có truyền thống tốt đẹp.

Câu 2: Bình rất tự hào về nghề làm lồng đèn trung thu truyền thống do ông nội là “nghệ nhân làm lồng đèn” đã truyền lại cho con cháu trong gia đình. Bình kể với các bạn rằng, để làm được một chiếc lồng đèn đòi hỏi nhiều công đoạn rất công phu, tỉ mỉ và sự khéo léo của đổi bàn tay. Nghe kể, một số bạn tỏ vẻ coi thường nói: Nghề làm lồng đèn thì có gì cao siêu mà tự hào, phải học giỏi, đỗ đạt cao hay phát minh ra cái gì đó thì mới đáng kể chứ!

a. Theo em, suy nghĩ của các bạn là đúng hay sai? Tại sao ?

b. Em có thể học tập được điều gì ở Bình?

Câu 3. Em đã làm gi để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ trong học tập và lao động?

Xem lời giải

Vận dụng

Câu 1: Em hãy lập và thực hiện kế hoạch cá nhân về giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ mình theo các bước sau:

  • Tìm hiểu truyền thống của gia đình, dòng họ mình.
  • Lập kế hoạch chỉ tiết về giữ gìn, phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ mình bằng những việc làm cụ thể, thiết thực, phù hợp.

       (Yêu cầu: dự kiến thời gian, các bước thực hiện, biện pháp thực hiện, người có thẻ hồ trợ)

  • Thực hiện kế hoạch đề ra.

Câu 2. Thử làm “Phóng viên nhí”

Em hãy phỏng vấn 3 người lớn tuổi trong dòng họ của em hoặc các dòng họ xung quanh về truyền thống của dòng họ mình. Sản phẩm của các em sẽ được trưng bày

trong lớp vào tuân học tiếp theo.

Gợi ý:

  • Lấy tin (phỏng vấn về đòng họ đó);
  • Lấy ảnh, tư liệu;
  • Viết bài báo.

Xem lời giải

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ