C. VẬN DỤNG
Bài tập 6. Xây dựng cẩm nang ứng phó đối với các tình huống nguy hiểm sau
- Bị bong gân
- Bị axit, hóa chất rơi vào mắt
- Bị rắn cắn
Bài tập 7. Thiết kế hướng dẫn cách phòng tránh hỏa hoạn.
Gợi ý: Em có thể xem và lựa chọn các thông tin gợi ý sau:
1. Tắt bếp
2. Ngắt cầu dao điện
3. Rút các phích cắm ổ điện
4. Tắt nến và thuốc lá
5. Kéo màn chống cháy
6. Kiểm tra lối thoát hiểm.
Bài Làm:
Bài tập 6.
-
Cách xử lý khi bị bong gân: Ngừng hoạt động ở vùng bị tổn thương. Nếu mắt cá chân hoặc đầu gối bị đau, bạn có thể được khuyên sử dụng nạng hoặc gậy. Chườm đá lên vùng bị bong gân khoảng 20 phút/ 1 lần và 4 - 8 lần/ 1 ngày. Băng bó (nẹp) vết thương bằng cách sử dụng băng, bó bột, giày ống hoặc thanh nẹp đặc biệt
-
Khi bị hóa chất rơi vào mắt: Rửa mắt bằng nước sạch. Dùng vòi nước sạch và ấm để rửa trong ít nhất trong 20 phút, và dùng bất cứ biện pháp nào nhanh nhất có được. Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch. Tìm kiếm hỗ trợ y tế khẩn cấp.
-
Khi bị rắn cắn: rửa sạch vết thương, băng quấn kín vết thương. Có thể chích nặn rửa vết cắn dưới bòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng.
Bài tập 7.
Cách phòng tránh hỏa hoạn:
-
Lắp chuông báo khói và kiểm tra thường xuyên. ...
-
Lưu ý khi nấu ăn. ...
-
Dự trù đường đi nếu có hỏa hoạn và kiểm tra nguy cơ cháy nổ trong nhà trước khi đi ngủ ...
-
Đừng nhét quá nhiều thứ vào một ổ điện. ...
-
Thuốc lá tắt đúng cách, đúng chỗ ...
-
Cẩn thận khi dùng nến.