Tính nhất nguyên chính trị, thống nhất, nhân dân được thể hiện như thế nào trong hệ thống chính trị Việt Nam?

2. Đặc điểm hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Em hãy đọc thông tin, trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi.

 

Câu hỏi: Tính nhất nguyên chính trị, thống nhất, nhân dân được thể hiện như thế nào trong hệ thống chính trị Việt Nam?

Câu hỏi: Em đồng tình với ý kiến của bạn C hay D? Vì sao?

 

Bài Làm:

- Tính nhất nguyên chính trị, thống nhất, nhân dân được thể hiện trong hệ thống chính trị Việt Nam là:

- Tính nhất nguyên

+ Chế độ chính trị Việt Nam là thể chế chính trị một Đảng duy nhất cầm quyền.

+ Hệ thống chính trị Việt Nam gắn liền với vai trò tổ chức và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt nam. Mỗi tổ chức thành viên của hệ thống chính trị đều do Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập, vừa đóng vai trò là hình thức tổ chức quyền lực của nhân dân (Nhà nước), tổ chức tập hợp, đoàn kết quần chúng, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của quần chúng vừa là tổ chức mà qua đó Đảng Cộng sản thực hiện sự lãnh đạo chính trị đối với xã hội.

+ Tính nhất nguyên tư tưởng: Toàn bộ hệ thống chính trị đều được tổ chức và hoạt động trên nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Tính thống nhất

+ Sự lãnh đạo thống nhất của một đảng duy nhất cầm quyền là Đảng Cộng sản Việt Nam.

+ Sự thống nhất về mục tiêu chính trị của toàn bộ hệ thống là xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam với nội dung: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

+ Sự thống nhất ở nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động là tập trung dân chủ.

+ Sự thống nhất của hệ thống tổ chức ở từng cấp, từ Trung ương đến địa phương, với các bộ phận hợp thành.

- Tính nhân dân

+ Đây là quy luật tồn tại của Đảng, là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng cầm quyền.

+ Nhà nước là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

+ Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội là hình thức tập hợp, tổ chức của chính các tầng lớp nhân dân.

+ Hệ thống chính trị là trường học dân chủ của nhân dân. Mỗi tổ chức trong hệ thống chính trị là phương thức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân.

- Em đồng tình với ý kiến của bạn D vì do sự khác biệt về các yếu tố lịch sử, xã hội nên mỗi nước sẽ có những đặc điểm riêng về hệ thống chính trị, hệ thống chính trị nước ta được xây dựng trên cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,…

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 11 Chân trời bài 12 Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

MỞ ĐẦU

Em hãy quan sát những hình ảnh dưới đây và trả lời câu

Câu hỏi: Em là thành viên của tổ chức nào trong 4 tổ chức nêu trên? Hãy cho biết những hoạt động của một trong các tổ chức trên

 

Xem lời giải

KHÁM PHÁ

1. Cấu trúc hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Em hãy đọc sơ đồ dưới đây và trả lời câu hỏi.

Câu hỏi: 

- Hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm những cơ quan nào?

- Em có những hiểu biết gì về vị trí của cơ quan đó trong hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Xem lời giải

3. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị

a. Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân

Em hãy đọc các thông tin, trường hợp sau và trả lời câu hỏi.

Câu hỏi: 

- Thế nào là nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân?

- Theo em, nhân dân thực hiện quyền lực của mình bằng cách thức nào và phải thông qua cơ quan, cá nhân nào?

Xem lời giải

b. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội.

Em hãy đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi.

Câu hỏi:

- Em hãy cho biết nguyên tắc tập trung dân chủ là gì?

- Theo em nguyên tắc tập trung dân chủ được biểu hiện như thế nào?

Xem lời giải

c. Nguyên tắc tập trung dân chủ

Em hãy đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi.

Câu hỏi:

 

Xem lời giải

d. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa

Em hãy đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi.

Câu hỏi: Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam được biểu hiện như thế nào?

Xem lời giải

4. Trách nhiệm của công dân trong xây dựng và bảo vệ hệ thống chính trị

Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi.

Câu hỏi:

- Em ủng hộ ý kiến của bạn A hay bạn C? Vì sao?

- Theo em, học sinh có trách nhiệm gì trong xây dựng và bảo vệ hệ thống chính trị?

Xem lời giải

LUYỆN TẬP

Câu 1: Thảo luận cùng các bạn và cho biết ý kiến của em về các phát biểu sau:

Xem lời giải

Câu hỏi 2: Em hãy vẽ sơ đồ tư duy hệ thống chính trị nước ta từ những tổ chức được gợi ý sau:

Xem lời giải

Câu hỏi 4: Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi.

Tình huống 1: Nếu là anh B, em sẽ có ý kiến gì với bạn?

Tình huống 2: Nếu em là Bí thư chi đoàn của lớp 10A1, em sẽ làm gì?

Xem lời giải

VẬN DỤNG

Câu hỏi 1: Hãy viết 1 bài luận (khoảng 300 chữ) nhận xét về hoạt động của tổ chức chính trị - xã hội mà em là thành viên.

Xem lời giải

Câu hỏi 2: Hãy viết 1 bài tuyên truyền về vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ở địa phương em.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải chuyên đề kinh tế pháp luật 11 chân trời sáng tạo, hay khác:

Xem thêm các bài Giải chuyên đề kinh tế pháp luật 11 chân trời sáng tạo được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 11 | Để học tốt Lớp 11 | Giải bài tập Lớp 11

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 11, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.