Thả một miếng đất nặn vào nước thì bị chìm, hình 15.7a. Vì sao cũng số lượng đất nặn ấy được nặn thành vật như hình 15.7b thì lại nổi trên nước

Câu hỏi 5 : Thả một miếng đất nặn vào nước thì bị chìm, hình 15.7a. Vì sao cũng số lượng đất nặn ấy được nặn thành vật như hình 15.7b thì lại nổi trên nước

Thả một miếng đất nặn vào nước thì bị chìm, hình 15.7a. Vì sao cũng số lượng đất nặn ấy được nặn thành vật như hình 15.7b thì lại nổi trên nước  

Bài Làm:

Bất kỳ vật nào khi thả vào nước thì đều chịu một lực đẩy của nước hướng lên trên, đó chính là lực đẩy Acsimet. Lực đẩy Acisimet phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (thể tích phần bị chìm của vật).

Hình 15.7a  Thả một cục đất nặn vào nước, cục đất nặn nặng và sẽ chìm xuống bởi khối lượng riêng của nó lớn hơn nước. Cũng số lượng đất nặn ấy được nặn thành vật như hình 15.7b thì lại nổi trên nước vì phần thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (thể tích phần bị chìm của vật) lớn thì lực đẩy Acsimet của nước lên vật càng lớn sẽ giúp vật nổi lên. Thể tích phần chìm của cục đất nặn nhỏ hơn thể tích phần chìm (bao gồm cả phần không khí trong cục đất nặn hình 15.7b), đó là lý do cùng là đất nhưng cục đất nặn hình17.5a thì chìm nhưng cục đất nặn hình 15.7b lại nổi.

 

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải KHTN 8 cánh diều bài 15 Tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong nó

KHỞI ĐỘNG

Câu hỏi : Kéo một xô nước từ giếng lên (hình 15.1). Vì sao khi xô nước còn chìm trong nước ta thấy nhẹ hơn khi nó đã được kéo lên khỏi mặt nước?

Kéo một xô nước từ giếng lên (hình 15.1). Vì sao khi xô nước còn chìm trong nước ta thấy nhẹ hơn khi nó đã được kéo lên khỏi mặt nước?

Xem lời giải

I. LỰC ĐẨY CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT ĐẶT TRONG NÓ 

Câu hỏi 1 : Em hãy trả lời câu hỏi ở phần mở đầu bài học. 

Xem lời giải

Câu hỏi 2 : Nêu ví dụ về lực đẩy Acsimet trong thực tế. 

  • Nhấc hòn đá trong nước thì thấy hòn đá nhẹ hơn khi nhất ngoài không khí.
  • Giúp thuyền và khí cầu nổi lên, là cơ chế hoạt động chìm nổi của tàu ngầm hay cá.

Xem lời giải

Câu hỏi luyện tập 1 : Biểu diễn lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật đặt trong chất lỏng (hình 15.4). 

Biểu diễn lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật đặt trong chất lỏng (hình 15.4).

Xem lời giải

Câu hỏi 3 : Trong trường hợp nào sau đây, nhấn vật xuống đáy bể nước dễ dàng hơn?

• Nhấn một chai nhựa rỗng có thể tích 500 ml được nút kín.
• Nhấn một chai nhựa rỗng có thể tích 5l được nút kín.

Xem lời giải

Câu hỏi luyện tập 2 : Thả hai vật hình hộp có kích thước giống nhau, một vật bằng gỗ và một vật bằng sắt vào trong nước (hình 15.6). So sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật.

Thả hai vật hình hộp có kích thước giống nhau, một vật bằng gỗ và một vật bằng sắt vào trong nước (hình 15.6). So sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật.

Xem lời giải

II. ĐIỀU KIỆN ĐỊNH TÍNH ĐỂ MỘT VẬT NỔI HAY CHÌM TRONG MỘT CHẤT LỎNG 

Câu hỏi 4 : Vì sao một khúc gỗ lớn nổi được trong nước trong khi một viên bi thép nhỏ hơn nhiều lại bị chìm.

Xem lời giải

Câu hỏi vận dụng : Chứng minh rằng khi thả một khối đặc trong chất lỏng thì:

  • Vật chìm xuống nếu trọng lượng riêng của nó lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
  • Vật nổi lên nếu trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.

Xem lời giải

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.