Câu 4. Sự kết hợp nào dưới đây phù hợp nhất với bài Hôm qua tát nước đầu đình?
A. Trữ tình – trào phúng
B. Trữ tình – triết lí
C. Tự sự - trữ tình
D. Tự sự - triết lí
Bài Làm:
C. Tự sự – trữ tình
Câu 4. Sự kết hợp nào dưới đây phù hợp nhất với bài Hôm qua tát nước đầu đình?
A. Trữ tình – trào phúng
B. Trữ tình – triết lí
C. Tự sự - trữ tình
D. Tự sự - triết lí
Bài Làm:
C. Tự sự – trữ tình
Trong: Soạn ngữ văn 11 cánh diều bài 1 Tự đánh giá
Câu 1. Nội dung nào dưới đây nói không đúng về ca dao?
A. Ca dao có thể thưởng thức trong mối liên hệ với làn điệu, lối diễn xướng
B. Có thể thưởng thức ca dao như đọc một văn bản văn học viết
C. Ca dao là sáng tác của văn học viết, có tên tác giả
D. Ca dao được đọc như một văn bản văn học viết là khuynh hướng chủ yếu hiện nay
Câu 2. Cách hiểu nào là phù hợp nhất với sự việc chàng trai “Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen"?
A. Chàng trai mải ngắm hoa sen nên bỏ quên áo
B. Chàng trai là người có tính lơ đễnh, hay quên
C. Chàng trai tạo cớ để làm quen và tiếp xúc với cô gái
D. Chàng trai mải mê với công việc nên bỏ quên áo
Câu 3. Cách hiểu nào là phù hợp nhất với sự việc chàng trai “Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen”?
A. Chàng trai mải ngắm hoa sen nên bỏ quên áo
B. Chàng trai là người có tính lơ đễnh, hay quên
C. Chàng trai tạo cớ làm quen và tiếp xúc với cô gái
D. Chàng trai mải mê với công việc nên bỏ quên áo
Câu 5. Trong hai dòng thơ đầu, bối cảnh thời gian, không gian, sự việc có gì đáng lưu ý? Phân tích ý nghĩa của bối cảnh đó trong bài Hôm qua tát nước đầu đình.
Câu 6. Hình tượng nào là hình tượng trung tâm, xuyên suốt tám dòng thơ đầu? Hình tượng đó có tác dụng nghệ thuật như thế nào trong việc thể hiện nỗi niềm, tâm trạng của chàng trai.
Câu 7. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong sáu câu thơ cuối? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó là gì?
Câu 8. Nêu cảm nhận của em về nhân vật chàng trai trong bài Hôm qua tát nước đầu đình.
Câu 9. Tìm đọc một số bài ca dao có mô típ “Hôm qua”, từ đó, nhận xét điểm giống và khác nhau giữa bài Hôm qua tát nước đầu đình với những bài ca dao đó.
Câu 10. Viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) nói lên điều em thích nhất (về nội dung hoặc nghệ thuật ) ở bài Hôm qua tát nước đầu đình.
Câu 1. Tìm đọc thêm một số đoạn trích từ truyện Tiễn dặn người yêu, Bích Câu kì ngộ, các câu ca dao và một số bài thơ hiện đại viết về tình yêu.
Câu 2. Tìm đọc một số bài phân tích và đánh giá về các tác phẩm đã đọc hiểu trong Bài 1.
Câu 3. Sưu tầm một số bài nghị luận về một vấn đề xã hội có đề tài gần gũi với tuổi trẻ học đường, ghi lại các mở bài và kết bài hay, độc đáo.
Để học tốt Soạn ngữ văn 11 tập 1 cánh diều, loạt bài giải bài tập Soạn ngữ văn 11 tập 1 cánh diều đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 11.
Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 11, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.