Quan sát hiện tượng và điền thông tin vào bảng dưới đây. Từ đó rút ra kết luận về ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự ăn mòn kim loại sắt

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ

Tiến hành thí nghiệm, mỗi ống chứa 3 ml dung dịch HCl loãng. Cho 2 đinh sắt vào 2 ống nghiệm. Đun nóng ống (1), ống (2) để nguyên.

Quan sát hiện tượng và điền thông tin vào bảng dưới đây. Từ đó rút ra kết luận về ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự ăn mòn kim loại sắt.

STT Hiện tượng
Ống (1)  
Ống (2)  
So sánh Nhấc đinh sắt ra khỏi 2 ống nghiệm. Đinh sắt bị ăn mòn nhanh hơn ở ống ............. Điều này có nghĩa là khi tăng nhiệt độ , sự ăn mòn kim loại xảy ra ............. hơn.

Bài Làm:

STT Hiện tượng
Ống (1) Đinh sắt bị ăn mòn nhiều, diễn ra nhanh
Ống (2) Đinh sắt bị ăn mòn ít, diễn ra chậm hơn
So sánh Nhấc đinh sắt ra khỏi 2 ống nghiệm. Đinh sắt bị ăn mòn nhanh hơn ở ống ống (1). Điều này có nghĩa là khi tăng nhiệt độ , sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.

Nhiệt độ cao làm cho ăn mòn xảy ra nhanh hơn.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Khoa học tự nhiên 9 tập 1 bài 4: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Xem thêm các bài Khoa học tự nhiên 9, hay khác:

Để học tốt Khoa học tự nhiên 9, loạt bài giải bài tập Khoa học tự nhiên 9 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 9.

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 -TẬP 1

Phần 1. Hóa học

Phần 2. Vật lý

Phần 3. Sinh học

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 - TẬP 2

Phần 1: Hóa học

Phần 2: Vật lí

Phần 3: Sinh học

Lớp 9 | Để học tốt Lớp 9 | Giải bài tập Lớp 9

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 9, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.