Ở khổ thơ 1, đồng lúa chín được so sánh với những gì?

BÀI ĐỌC 1: MÙA LÚA CHÍN

[Cánh Diều] Giải tiếng việt 2 bài 22: Chuyện cây, chuyện người

1. Ở khổ thơ 1, đồng lúa chín được so sánh với những gì?

2. Tìm một hình ảnh đẹp ở khổ thơ 2.

3. Những câu thơ nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?

4. Những từ ngữ nào ở khổ thơ cuối thể hiện niềm vui của bạn nhỏ khi đi giữa đồng lúa chín?

Bài Làm:

1. Ở khổ thơ 1, đồng lúa chín được tác giả so sánh với biển vàngtơ kén

2. Trong khổ thơ 2, hình ảnh đồng lúa chín được nhờ thơ ví von rằng lúa biết đi và nói chuyện rầm rì như những người nông dân chăm chỉ. Đây là một hình ảnh vô cùng đẹp mà chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp trên cánh đồng mùa lúa chín.

3. Câu thơ nói lên nỗi vất vả của người nông dân trong đoạn thơ là:

     Như đeo nặng 

     Giọt mồ hôi

     Của bao người 

     Nuôi lớn lúa...

4. Những từ ở khổ thơ cuối thể hiện niềm vui của bạn nhỏ khi đi giữa đồng lúa chín là: nghe và hát

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: [Cánh Diều] Giải tiếng việt 2 bài 22: Chuyện cây, chuyện người

Chia sẻ

Quan sát các hình ảnh dưới đây :

1. Sắp xếp lại thứ tự các hình cho phù hợp với quá trình từ lúc lúa còn non đến lúc thu hoạch và được nấu thành cơm.

2. Nghe bài hát: Em đi giữa biển vàng (nhạc: Bùi Đình Thảo, lời thơ: Nguyễn Khoa Đăng)

Xem lời giải

LUYỆN TẬP 

1. Xếp các từ ngữ dưới đây vào các nhóm thích hợp: thóc, gặt, cấy, gạo, cánh đồng, đập, gánh, nương, rẫy.

a) Từ chỉ nơi trồng lúa.

b) Từ chỉ hoạt động liên quan đến cây lúa.

c) Từ ngữ chỏ sản phẩm từ cây lúa.

2. Đặt câu với một trong các từ ngữ trên.

Xem lời giải

BÀI VIẾT 1

1. Nghe - viết: Mùa lúa chín (2 khổ thơ đầu)

2. Tìm chữ thích hợp vào ô trống để hoàn thành mẩu chuyện dưới đây: chữ c hay k, chữ ng hay ngh?

       Quả sồi nhỏ nằm dưới đất. Nó ao ước được ở trên ...ao để ...ắm trăng sao, ...e gió rì rào kể chuyện. Nó nhờ ông sồi già đưa nó lên ...ành cao. Ông sồi bảo:

        - Cháu hãy tự mọc rễn nhanh lên, rồi cháu sẽ trở thành một ...ây sồi cao lớn.

Theo XU-KHÔM-LIN-XKI

3. Tìm các tiếng:

a) Băt đầu bằng r, d hoặc gi, có nghĩa như sau:

- Kêu lên vì vui mừng.

- Nói sai sự thật.

- Rắc hạt xuống đất để mọc thành cây.

b) Có dấu hỏi hoặc dấu ngã, có nghĩa như sau:

- Ngược lại với thật.

- Ngược lại với lành (hiền).

- Đường nhỏ và hẹp trong làng xóm, phố phường.

4. Tập viết.

Xem lời giải

BÀI ĐỌC 2: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

1. Khi thấy chiếc dễ đa nằm trên mặt đất, Bác Hồ đã nói gì với chú cần vụ?

2. Vì sao Bác Hồ phải hướng dẫn chú cần vụ trồng lại chiếc rễ đa?

3. Về sau, chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa như thế nào?

4. Các bạn nhỏ vào thăm vườn Bác thích chơi trò gì đến bên cây đa ấy?

Xem lời giải

LUYỆN TẬP

1. Hãy nói lại cách trồng chiếc rễ đa theo lời hướng dẫn của Bác Hồ:

a) Cuộn chiếc rễ đa...

b) Đóng hai cái cọc xuống đất...

c) Buộc...

d) Vùi...

2. Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?

a) Sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn.

b) Nhiều năm sau, chiếc rễ đa thành một cây đa con.

c) Lúc đó, mọi người mới hiểu ý của Bác Hồ.

Xem lời giải

BÀI VIẾT 2

1. Nói về hoạt động của các bạn nhỏ trong một bức tranh mà em thích.

2. Dựa vào những điều vừa nói, hãy viết 4 - 5 câu về hoạt động của các bạn nhỏ trong bức tranh mà em thích.

Xem lời giải

Lớp 2 | Để học tốt Lớp 2 | Giải bài tập Lớp 2

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 2, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 2 giúp bạn học tốt hơn.