Hướng dẫn giải & Đáp án
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Năng lực chung cần có của người lao động trong lĩnh vực cơ khí là?
- A. Có chuyên môn cơ bản của tất cả các lĩnh vực và kiến thức chuyên sâu lĩnh vực cơ khí
- B. Có chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ, điều kiện làm việc theo vị trí làm việc
- C. Có kĩ năng làm việc độc lập, tự chủ
- D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Đặc điểm của thợ cơ khí là?
- A. Thực hiện nhiệm vụ thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa, bảo trì các loại máy móc, thiết bị cơ khí
- B. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc và thiết bị cơ khí
- C. Thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khó của các loại xe cơ giới
- D. Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Yêu cầu riêng đối với kĩ sư cơ khí là
- A. Có tư duy sáng tạo để thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị cơ khí
- B. Có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ kĩ thuật cho việc thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì, sửa chữa,… máy móc và thiết bị cơ khí
- C. Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy công cụ gia công cơ khí để thực hiện công việc yêu cầu độ chính xác cao
- D. Đáp án khác
Câu 4: Người lao động trong lĩnh vực cơ khí cần có những phẩm chất như thế nào để thực hiện được các công việc?
- A. Phẩm chất
- B. Năng lực
- C. Cả A và B
- D. Đáp án khác
Câu 5: Đâu không phải là sản phẩm cơ khí?
- A. Cái kim khâu
- B. Chiếc đinh vít
- C. Chiếc ô tô
- D. Cái áo
Câu 6: Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người
- A. Nhẹ nhàng
- B. Thú vị
- C. Nhẹ nhàng và thú vị
- D. Đáp án khác
Câu 7: Cơ khí giúp sản xuất máy, thiết bị cho
- A. Mọi ngành sản xuất trong nền kinh tế quốc dân
- B. Đời sống con người
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
Câu 8: Quy trình chế tạo kìm nguội được biểu diễn dưới dạng sơ đồ nào?
- A. Rèn, dập → Dũa, khoan → Tán đinh → cắt gọt
- B. Rèn, dập → Dũa, khoan → Tán đinh → gia công
- C. Rèn, dập → Dũa, khoan → Tán đinh → nhiệt luyện
- D. Đáp án khác
Câu 9: Quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí không thể làm vật liệu thay đổi như thế nào?
- A. Thay đổi hình dáng
- B. Thay đổi kích thước
- C. Thay đổi tính chất
- D. Thay đổi màu sắc
Câu 10: Nhờ cơ khí con người có thể chiếm lĩnh
- A. Không gian
- B. Thời gian
- C. Không gian và thời gian
- D. Không gian hoặc thời gian
Xem lời giải
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Đặc điểm của kĩ sư điện là?
- A. Thực hiện nhiệm vụ thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa, bảo trì các loại máy móc, thiết bị cơ khí
- B. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc và thiết bị cơ khí
- C. Thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khó của các loại xe cơ giới
- D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Yêu cầu riêng đối với thợ cơ khí là
- A. Có tư duy sáng tạo để thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị cơ khí
- B. Có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ kĩ thuật cho việc thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì, sửa chữa,… máy móc và thiết bị cơ khí
- C. Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy công cụ gia công cơ khí để thực hiện công việc yêu cầu độ chính xác cao
- D. Đáp án khác
Câu 3: Sản phẩm cơ khí có thể được sử dụng trong các loại máy móc nào?
- A. Máy vận chuyển, máy gia công.
- B. Máy vận chuyển, máy khai thác.
- C. Máy khai thác, máy gia công.
- D. Máy khai thác, máy gia công, máy vận chuyển.
Câu 4: Đâu là hình ảnh thể hiện ngành nghề chế tạo rô bốt trong lĩnh vực cơ khí
- A. a
- B. b
- C. c
- D. d
Câu 5: Cơ khí có vai trò quan trọng trong
- A. Sản xuất
- B. Đời sống
- C. Sản xuất và đời sống
- D. Đáp án khác
Câu 6: Gia công cơ khí không tạo ra chi tiết có
- A. Hình dáng xác định
- B. Kích thước xác định
- C. Tính chất phù hợp với yêu cầu kĩ thuật
- D. Màu sắc xác định
Câu 7: Quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí là?
- A. Vật liệu cơ khí → Chi tiết → Gia công cơ khí → Lắp ráp → sản phẩm cơ khí
- B. Vật liệu cơ khí → Gia công cơ khí → Chi tiết → Lắp ráp → sản phẩm cơ khí
- C. Vật liệu cơ khí→ Chi tiết → Lắp ráp → Gia công cơ khí → sản phẩm cơ khí
- D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Theo em, ta có thể nâng vật nặng bằng cách nào? Chọn đáp án đúng nhất.
- A. Dùng sức người, đòn bẩy.
- B. Dùng đòn bẩy, máy nâng chuyển
- C. Dùng máy nâng chuyển, sức người, đòn bẩy.
- D. Dùng đòn bẩy, động vật (trâu, bò,…), máy nâng chuyển.
Câu 9: Đặc điểm của kĩ thuật viên cơ khí là?
- A. Thực hiện nhiệm vụ thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa, bảo trì các loại máy móc, thiết bị cơ khí
- B. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc và thiết bị cơ khí
- C. Thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khó của các loại xe cơ giới
- D. Tất cả các đáp án trên
Câu 10: Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí không được đào tạo tại?
- A. Trường đại học
- B. Trường cao đẳng, trung cấp
- C. Trung giáo dục nghề nghiệp
- D. Trường trung học
Xem lời giải
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 3
Câu 1 (6 điểm): Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí có đặc điểm như thế nào?
Câu 2 (4 điểm): Người lao động trong lĩnh vực cơ khí cần có những kĩ năng như thế nào?
Xem lời giải
ĐỀ 4
Câu 1 (6 điểm): Người lao động trong lĩnh vực cơ khí cần có những phẩm chất như thế nào?
Câu 2 (4 điểm): Ngành cơ khí Việt Nam hiện nay còn gặp những khó khăn, hạn chế trong thị trường như thế nào?
Xem lời giải
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 5
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Đâu không phải là sản phẩm cơ khí?
- A. Cái kim khâu
- B. Chiếc đinh vít
- C. Chiếc ô tô
- D. Cái áo
Câu 2: Yêu cầu riêng đối với kĩ sư cơ khí là
- A. Có tư duy sáng tạo để thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị cơ khí
- B. Có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ kĩ thuật cho việc thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì, sửa chữa,… máy móc và thiết bị cơ khí
- C. Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy công cụ gia công cơ khí để thực hiện công việc yêu cầu độ chính xác cao
- D. Đáp án khác
Câu 3: Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người
- A. Nhẹ nhàng
- B. Thú vị
- C. Nhẹ nhàng và thú vị
- D. Đáp án khác
Câu 4: Quy trình chế tạo kìm nguội được biểu diễn dưới dạng sơ đồ nào?
- A. Rèn, dập →Dũa, khoan → Tán đinh→ cắt gọt
- B. Rèn, dập →Dũa, khoan → Tán đinh→ gia công
- C. Rèn, dập →Dũa, khoan → Tán đinh→ nhiệt luyện
- D. Đáp án khác
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Cơ khí là gì?
Câu 2: Ngành cơ khí Việt Nam hiện nay còn gặp những khó khăn, hạn chế vèe mặt nhân lực như thế nào?
Xem lời giải
ĐỀ 6
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Sản phẩm cơ khí có thể được sử dụng trong các loại máy móc nào?
- A. Máy vận chuyển, máy gia công.
- B. Máy vận chuyển, máy khai thác.
- C. Máy khai thác, máy gia công.
- D. Máy khai thác, máy gia công, máy vận chuyển.
Câu 2: Đặc điểm của kĩ sư điện là?
- A. Thực hiện nhiệm vụ thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa, bảo trì các loại máy móc, thiết bị cơ khí
- B. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc và thiết bị cơ khí
- C. Thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khó của các loại xe cơ giới
- D. Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Gia công cơ khí không tạo ra chi tiết có
- A. Hình dáng xác định
- B. Kích thước xác định
- C. Tính chất phù hợp với yêu cầu kĩ thuật
- D. Màu sắc xác định
Câu 4: Quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí là?
- A. Vật liệu cơ khí → Chi tiết → Gia công cơ khí → Lắp ráp → sản phẩm cơ khí
- B. Vật liệu cơ khí → Gia công cơ khí → Chi tiết → Lắp ráp → sản phẩm cơ khí
- C. Vật liệu cơ khí→ Chi tiết → Lắp ráp → Gia công cơ khí → sản phẩm cơ khí
- D. Tất cả đều đúng
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Đối với mỗi ngành nghề, người lao động cần có những kĩ năng gì?
Câu 2: Trình bày đặc điểm của nghề kĩ thuật viên cơ khí.