Câu hỏi tự luận mức độ vận dụng Lịch sử và Địa lí 4 Cánh diều bài 17: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên

III. VẬN DỤNG (1 CÂU)

Câu 1: Mỗi giai điệu mỗi bản nhạc cồng chiêng có ý nghĩa như thế nào?

Bài Làm:

Câu 1: 

Mỗi giai điệu mỗi bản nhạc cồng chiêng đều có một ý nghĩa khác nhau cho mỗi sự kiện quan trọng những tiếng cồng chiên kết hợp với những tiếng hò reo tạo nên không khí vui tươi những giai điệu đi theo họ từ lúc sinh ra (lễ thổi tay) gắn liền đời sống hằng ngày qua các lễ hội đến khi họ mất (lễ bỏ mả).

Thanh âm của cồng chiêng là tiếng nói gắn kết giữa con người với thần linh. Mỗi sự kiện khác nhau thì giai điệu, bước múa cũng khác nhau.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Câu hỏi tự luận Lịch sử và Địa lí 4 Cánh diều bài 17: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên

I. NHẬN BIẾT (3 CÂU)

Câu 1: Không gian văn hóa Cồng chiêng trải rộng trên địa bàn những tỉnh nào?

Câu 2: Chủ nhân của không gian văn hóa Cồng chiêng là những ai?

Câu 3: Lễ hội Cồng chiêng được tổ chức vào thời gian nào?

Xem lời giải

II. THÔNG HIỂU (2 CÂU)

Câu 1: Cồng chiêng có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên?

Câu 2: Lễ hội Cồng chiêng được diễn ra như thế nào? 

Xem lời giải

IV. VẬN DỤNG CAO (1 CÂU)

Câu 1: Em hãy nêu một số cách đánh cồng chiêng mà em biết 

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải lịch sử và địa lí 4 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Giải lịch sử và địa lí 4 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 4 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 4 | Để học tốt Lớp 4 | Giải bài tập Lớp 4

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 4, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 4 giúp bạn học tốt hơn.