Kẻ bảng sau vào vở và liệt kê vào cột [1], cột [2] một số chi tiết nghệ thuật đã kết hợp để tạo nên các hình ảnh thể hiện sự tương giao của các giác quan trong cột [3]:

Câu 2: Kẻ bảng sau vào vở và liệt kê vào cột [1], cột [2] một số chi tiết nghệ thuật đã kết hợp để tạo nên các hình ảnh thể hiện sự tương giao của các giác quan trong cột [3]:

Khổ thơ

Ánh sáng (trăng) [1]

Âm thanh (đàn-âm nhạc) [2]

Hình ảnh thể hiện sự tương giao của các giác quan [3]

1

 

 

... giọt rơi tàn như lệ ngân

2

 

 

... bóng sáng bỗng rung mình

3

 

 

Long lanh tiếng sỏi...

4

 

 

... ánh nhạc: biển pha lê...

    Từ bảng trên, cho biết: bạn cảm nhận thế nào về sự kết hợp giữa các cảm giác và tác dụng nghệ thuật của sự kết hợp ấy trong bài thơ; từ đó, giải thích ý nghĩa của nhan đề Nguyệt cầm.

Bài Làm:

Khổ thơ

Ánh sáng (trăng) [1]

Âm thanh (đàn-âm nhạc) [2]

Hình ảnh thể hiện sự tương giao của các giác quan [3]

1

 trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh

trăng thương, trăng nhớ

 đàn buồn, đàn lặng, đàn chậm

... giọt rơi tàn như lệ ngân

2

 

 

... bóng sáng bỗng rung mình

3

 

 

Long lanh tiếng sỏi...

4

 

 

... ánh nhạc: biển pha lê...

* Ý nghĩa của bài thơ:

- Nguyệt cầm là gì? Theo đó “Nguyệt” có nghĩa là trăng, “Cầm” có nghĩa là cây đàn, vì vậy Nguyệt cầm có nghĩa là cây đàn nguyệt. Đây là nhạc cụ dây gẩy xuất xứ từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam, trong Nam còn gọi là đờn kìm. Loại đàn này có hộp đàn hình tròn như mặt trăng nên mới có tên là “đàn nguyệt”.

- Nguyệt và cầm: hai yếu tố tương đồng ngữ nghĩa, trùng phùng hình ảnh. Từ vừa đơn, vừa ghép, tuy hai mà có thể trở thành một, hoặc biến hoá đến vô cùng: Trăng là nguyệt, là đàn (đàn hình tròn như trăng), mà còn có thể là người kỹ nữ, là thi sĩ, là anh, là em, là tôi, là ta,....

Trên bình diện phân tích hình vị thì như thế. Nhưng nếu xét nguyệt cầm trên bình diện cấu trúc thi ca, sự đối xứng và tương đồng ngữ nghĩa giữa nguyệt và cầm có thể mở ra những giải thích sau đây:

1. Nếu nhìn nguyệt cầm như một cấu trúc tỉnh lược chủ từ và hư từ, thì Nguyệt cầm là đàn trăng: đàn trăng mở ra ít nhất ba bối cảnh:
- (đánh) đàn (dưới) trăng
- (nghe) đàn (dưới) trăng
- đàn (ngắm) trăng

Nguyệt cầm còn là trăng đàn: trăng đàn mở ra ba cảnh khác:
- trăng (đánh) đàn
- trăng (nghe) đàn
- trăng (ngắm) đàn

2. Nếu nhìn nguyệt cầm dưới dạng cấu trúc ẩn dụ, thì Nguyệt có thể là em: Nguyệt cầm = em đàn. Nguyệt cũng có thể là anh, và đàn là em:
- Anh (nghe) đàn
- Anh (nghe) em (đàn)
- Anh (ngắm) đàn
- Anh (ngắm) em (đàn)

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn ngữ văn 11 chân trời bài 8 Nguyệt cầm

TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu hỏi: Hãy hình dung cảm giác của bạn khi lắng nghe tiếng đàn trong một đêm trăng.

Xem lời giải

ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Hình ảnh "mỗi giọt rơi tàn" gợi tả điều gì?

Xem lời giải

Câu 2: Bạn hình dung âm thanh "long lanh tiếng sỏi" như thế nào?

Xem lời giải

Câu 3: Hình ảnh "biển" và "chiếc đảo" có mối quan hệ như thế nào?

Xem lời giải

SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Hình ảnh trăng nhập vào dây đàn ở khổ thơ đầu tiên có gì độc đáo so với hình ảnh trăng và đàn trong tác phẩm nghệ thuật (văn học hoặc hội hoạ, âm nhạc) mà bạn biết?

Xem lời giải

Câu 3: Các cảm giác “lạnh” (khổ 1), “rung mình” (khổ 2), “ghê như nước” (khổ 3), “rọn” (khổ 4),... là cảm giác của ai và toát ra từ đâu?

Xem lời giải

Câu 4: Chủ thể trữ tình trong bài thơ đã thể hiện cảm xúc gì khi lắng nghe tiếng đàn? Các chi tiết nào trong bài thơ cho thấy điều đó?

Xem lời giải

Câu 5: Xác định ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh người phụ nữ ở khổ thơ thứ hai, bến Tầm Dương ở khổ thơ thứ ba và sao Khuê ở khổ thơ cuối. Chỉ ra mối liên hệ giữa những hình ảnh này, từ đó xác định cấu tứ của bài thơ.

Xem lời giải

Câu 6: Xác định cách ngắt nhịp và phối hợp thanh điệu trong bài thơ. Cách ngắt nhịp và phối hợp thanh điệu đó đã tạo nên nhạc diệu như thế nào cho bài thơ và giúp bạn hình dung như thế nào về tiếng đàn nguyệt trong đêm lạnh?

Xem lời giải

Bài tập sáng tạo: Vẽ một bức tranh thể hiện hình dung của bạn sau khi đọc bài thơ hoặc viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu ấn tượng sâu sắc nhất của bạn về bài thơ.

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG 

Câu 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Nguyệt cầm

Xem lời giải

Câu 2. Em hãy nêu nội dung chính của văn bản Nguyệt cầm.

Xem lời giải

Câu 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của văn bản Nguyệt cầm.

Xem lời giải

Câu 4. Phân tích tác phẩm Nguyệt cầm.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn ngữ văn 11 chân trời sáng tạo, hay khác:

Để học tốt Soạn ngữ văn 11 chân trời sáng tạo, loạt bài giải bài tập Soạn ngữ văn 11 chân trời sáng tạo đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 11.

Lớp 11 | Để học tốt Lớp 11 | Giải bài tập Lớp 11

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 11, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.