Hình ảnh cụ Phan Bội Châu qua lời kể của Tuấn giống và khác thế nào so với những gì bạn từng hình dung về cụ trước khi đọc văn bản?

Câu 2: Hình ảnh cụ Phan Bội Châu qua lời kể của Tuấn giống và khác thế nào so với những gì bạn từng hình dung về cụ trước khi đọc văn bản?

Bài Làm:

Khi tưởng tượng về cụ Phan Bội Châu, em có hình dung cụ sẽ là một người trầm tính, đáng kính và có tầm ảnh hưởng lớn trong lịch sử Việt Nam. Tuy nhiên, qua lời kể của Tuấn về cụ Phan Bội Châu, em mới thấy được bức tranh đầy đủ hơn về nhân vật này. Người hùng dân tộc của chúng ta không chỉ là một nhà cách mạng kiên quyết và đầy tâm huyết, mà còn là một người thân thiện, gần gũi, giản dị và thanh cao. qua lời kể của Tuấn cũng khắc họa rõ hơn về sự kiên định, gan dạ và lòng yêu nước mãnh liệt của cụ trong việc đấu tranh cho độc lập và tự do của dân tộc Việt Nam. Điều này khiến em cảm thấy thêm tự hào về một tấm gương lỗi lạc như cụ Phan Bội Châu.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn ngữ văn 11 chân trời bài 9 Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự

TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu hỏi: Chia sẻ những điều bạn biết về cụ Phan Bội Châu, người được mệnh danh là "Ông Già Bến Ngự"

Xem lời giải

ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Chú ý các chi tiết miêu tả ngôi nhà của cụ Phan Bội Châu và tâm trạng của hai chàng học sinh Tuấn, Quỳnh lúc mới bước vào ngôi nhà. 

Xem lời giải

Câu 3: Vì sao Tuấn "hoàn toàn thỏa mãn" trong ngày đầu tiên đến Huế?

Xem lời giải

SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Tóm tắt nội dung câu chuyện được kể trong văn bản

Xem lời giải

Câu 2: Theo bạn, câu chuyện này có ý nghĩa như thế nào trong việc thực hiện ý đồ, mục đích viết tác phẩm "Tuấn - chàng trai nước Việt" của Nguyễn Vỹ.

Xem lời giải

Câu 3: Tìm hiểu về cuộc đời, con người của cụ Phan Bội Châu, lưu ý các sự kiện, tư liệu có liên quan trực tiếp đến đoạn trích Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự. Từ đó, liệt kê một số sự việc, chi tiết phi hư cấu (thành phần xác định) và hư cấu (thành phần không xác định). Có thể dùng mẫu bảng dưới đây (làm vào vở):

Sự việc, chi tiết

Thành phần xác định (không được hư cấu)

Thành phần không xác định (có thể hư cấu)

Cụ Phan Bội Châu và việc cụ bị thực dân Pháp giam lỏng ở Huế

x

 

Cảm nhận của nhân vật Tuấn khi gặp cụ Phan Bội Châu: “Trông cụ không khác nào một vị tiền lão da mặt hồng hào, đang bước thung dung ở dưới bóng cây”.

 

x

 

 

 

 

Xem lời giải

Câu 4: Nêu tác dụng của việc kết hợp giữa phi hư cấu với hư cấu trong văn bản.

Xem lời giải

Câu 5: Nhân vật Phan Bội Châu và ngôi nhà của cụ được miêu tả qua ngôi kể nào và điểm nhìn của ai? Ngôi kể và điểm nhìn ấy có ưu thế gì so với việc sử dụng các ngôi kể, điểm nhìn khác?

Xem lời giải

Câu 6: Có thể xem nhân vật Phan Bội Châu và ngôi nhà tranh của cụ ở Bến Ngự trong văn bản là "chứng tích thời đại đầu thế kỉ XX" hay không? Vì sao?

Xem lời giải

Câu 7: Từ việc đọc hiểu đoạn trích, bạn hãy nêu một số lưu ý về cách đọc văn bản thuộc thể loại truyện kí.

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG 

Câu 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự

Xem lời giải

Câu 2. Em hãy nêu nội dung chính của văn bản Phan Bội Châu ở Bến Ngự.

Xem lời giải

Câu 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của văn bản Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự.

Xem lời giải

Câu 4. Phân tích tác phẩm Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn ngữ văn 11 chân trời sáng tạo, hay khác:

Để học tốt Soạn ngữ văn 11 chân trời sáng tạo, loạt bài giải bài tập Soạn ngữ văn 11 chân trời sáng tạo đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 11.

Lớp 11 | Để học tốt Lớp 11 | Giải bài tập Lớp 11

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 11, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.