Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Chữ người tử tù.

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG 

Câu 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Chữ người tử tù.

Bài Làm:

- Giá trị nội dung:

  • Khắc họa thành công nhân vật Huấn Cao , người nghệ sĩ tài hoa tài tử có thiên lương trong sáng và tiêu biểu cho kiểu người chỉ còn vang bóng trong những tác phẩm đặc sắc của Nguyễn Tuân trước cách mạng.
  • Qua đó, ta cũng thấy được quan niệm thẩm mĩ của nhà văn Nguyễn Tuân. Đó là việc lựa chọn những con người để đưa vào tác phẩm của mình, phải là những con người tài hoa, tài tử, khí phách hiên ngang mang vẻ đẹp vang bóng thời xưa trong thời kì trước cách mạng và là con người lao động bình dị, thuần thục, nhuần nhuyễn với công việc của mình thời kì sau cách mạng.

- Giá trị nghệ thuật:

  • Cách xây dựng tình huống truyện độc đáo với màu sắc, không khí cổ xưa tạo ra những đặc sắc cho câu chuyện
  • Thủ pháp đối lập được đẩy lên đến đỉnh cao: giữa kẻ tử tù với viên quản ngục, đặc biệt là trong cảnh cho chữ cuối truyện, khi vị trí của các nhân vật trong tác phẩm hoàn toàn bị đảo lộn để nâng cao vị thế của Huấn Cao - đại diện cho thiên lương trong sáng, trong chốn ngục tù tăm tối, bẩn thỉu, tà ác.
  • Tác giả đã sử dụng ngôn ngữ góc cạnh, giàu tính tạo tình để dựng nên những hành động, lời nói, khung cảnh mang đậm nét cổ xưa, cũng là để tạo cơ hội cho nhân vật Huấn Cao bộc lộ hết khí khái, bản chất của mình

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn ngữ văn 11 cánh diều bài 3 Chữ người tử tù

CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1. Xác định ngôi kể và điểm nhìn của truyện.

Xem lời giải

CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1. Xác định ngôi kể và điểm nhìn của truyện.

Xem lời giải

Câu 2. Khi xuất hiện trực tiếp, Huấn Cao có những hành động, cử chỉ, lời nói như thế nào?

Xem lời giải

Câu 4. Vì sao quản ngục đối xử đặc biệt với Huấn Cao?

Xem lời giải

Câu 5. Quản ngục mong muốn điều gì? Vì sao ông lại có mong muốn đó?

Xem lời giải

Câu 6. Vì sao Huấn Cao đồng ý cho chữ viên quản ngục?

Xem lời giải

Câu 7. Cảnh cho chữ diễn ra trong không gian, thời gian như thế nào?

Xem lời giải

Câu 8. Tư thế của các nhân vật được tác giả miêu tả như thế nào?

Xem lời giải

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1. Tác phẩm Chữ người tử tù kể câu chuyện gì? Em có nhận xét gì về không gian, thời gian của câu chuyện đó?

Xem lời giải

Câu 2. Xác định tình huống truyện và vai trò, vị trí của các nhân vật trong tác phẩm. Tình huống ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện đặc điểm của các nhân vật và tạo nên kịch tính cho câu chuyện?

Xem lời giải

Câu 3. Nêu cảm nhận của em về nhân vật Huấn Cao.

Xem lời giải

Câu 4. Trong hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục, em ấn tượng với nhân vật nào hơn? Vì sao?

Xem lời giải

Câu 5. Phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục và nêu nhận xét của em về cảnh tượng ấy.

Xem lời giải

Câu 6. Đối lập là biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong các tác phẩm lãng mạn. Hãy chỉ ra các biểu hiện và phân tích tác dụng của biện pháp đó trong truyện ngắn Chữ người tử tù.

Xem lời giải

Câu 7. Xác định chủ đề chính và chủ đề phụ của truyện Chữ người tử tù. Theo em, qua tác phẩm, nhà văn Nguyễn Tuân đã thể hiện quan niệm về “chữ” và “thú chơi chữ" như thế nào?

Xem lời giải

Câu 2. Em hãy nêu nội dung chính của văn bản Chữ người tử tù.

Xem lời giải

Câu 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của văn bản Chữ người tử tù.

Xem lời giải

Câu 4. Phân tích văn bản Chữ người tử tù.

Xem lời giải

Câu 2. Ấn tượng của em về hình ảnh nhân vật quản ngục là gì?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn ngữ văn 11 tập 1 cánh diều, hay khác:

Để học tốt Soạn ngữ văn 11 tập 1 cánh diều, loạt bài giải bài tập Soạn ngữ văn 11 tập 1 cánh diều đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 11.

Lớp 11 | Để học tốt Lớp 11 | Giải bài tập Lớp 11

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 11, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.