Câu 2: Em hãy cùng nhóm bạn trong nhóm tìm hiểu về tình hình thực hiện pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ở trường
Bài Làm:
Học sinh trao đổi, khảo sát tại trường đang theo học
Câu 2: Em hãy cùng nhóm bạn trong nhóm tìm hiểu về tình hình thực hiện pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ở trường
Bài Làm:
Học sinh trao đổi, khảo sát tại trường đang theo học
Trong: Giải KTPL 11 cánh diều Bài 19 Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Em hiểu thế nào về quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
1. Pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
a. Từ thông tin về quy định của Hiến pháp, theo em ở tình huống 1 và 2 hành vi của Liên và K ai đúng ai sai? Vì sao?
b. Thông tin trên nói đến quyền nào của công dân? Em hiểu nội dung quyền đó như thế nào?
2. Hậu quả của hành vi vi phạm quyền đuọc bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân.
a. Trong hai tình huống trên, quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của C và anh A đã bị xâm phạm như thế nào? Hậu quả gì có thể xảy ra khi quyền này bị xâm phạm?
b. Hành vi vi phạm của S và chị D dẫn đến hậu quả gì và có thể áp dựng trách nhiệm pháp lí nào?
3. Trách nhiệm của học sinh trong việc thựuc hiện quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
Theo em, hành vi đòi xem tin nhắn của H và việc từ chối của Q là đúng hay sai? Nếu là bạn của H, em sẽ làm gì?
Câu hỏi 1: Hành vi nào dưới đây là xâm phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân? Vì sao?
a. Tung tin nói xấu người khác trên mạng xã hội.
b. Tự tiện xem tin nhắn trên điện thoại của người khác.
c. Trao đổi thông tin với người khác trên Facebook.
d. Vu khống người khác trên mạng xã hội.
Câu hỏi 2:
Vì muốn biết quan hệ giữa bạn mình là L với một bạn trai khác, nên mỗi lần thấy L nói chuyện qua điện thoại, M lại tìm cách tiếp cận để nghe trộm. Biết chuyện, L không hài lòng về hành vi của M.
a. Hành vi của M đã xâm phạm quyền nào của L? Vì sao?
b. Theo em, L cần làm gì để bảo vệ quyền của mình khi bị xâm phạm?
Câu hỏi 3:
Là bạn thân của nhau, nhưng K thấy có một số chuyện T vẫn giữ, không kể lại cho mình nghe. K đã tìm cách đăng nhập vào tài khoản trên mạng xã hội của T để đọc tin nhắn mà T trao đổi với mọi người. Biết chuyện, T rất buồn và thấy bị tổn thương nên đã hạn chế tiếp xúc với K. K cũng không được vui khi thấy T lạnh nhạt đối với mình.
a. Là bạn thân với nhau, K có quyền truy cập tài khoản trên mạng xã hội để đọc tin nhắn của T không? Vì sao?
b. Hành vi của K đã để lại hậu quả gì cho cả K và T?
Câu hỏi 4:
Chị H là nhân viên một công ty thương mại. Có lần chị đăng nhập Facebook nhưng lại quên đăng xuất. Lợi dụng tình trạng đó, có người đã tìm cách vào Messenger của chị để đọc tin nhắn và chụp lại hình ảnh để gửi thêm cho người khác. Thấy quyền của mình bị xâm phạm, chị H muốn tìm ra thủ phạm để bảo vệ quyền hợp pháp của mình, nhưng chưa biết phải làm thế nào.
a. Trong tình huống này, quyền nào của chị H đã bị xâm phạm?
b. Theo em, chị H cần làm gì để bảo vệ quyền thư tin của mình?
Câu 1: Em hãy viết một thông điệp về quyền được bảm đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân
Câu hỏi 5: Tự liên hệ bản thân, em đã tôn trọng quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác hay chưa? Biểu hiện cụ thể như thế nào?
Xem thêm các bài Giải kinh tế pháp luật 11 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.
Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 11, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.