4.16. Đặt hiệu điện thế 6 V vào hai đầu điện trở 3 Ω. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là
A. 0,5 A.
B. 6 A.
C. 2 A.
D. 3 A.
Bài Làm:
Đáp án đúng: C
$I=\frac{U}{R}=\frac{6}{3}=2A$
4.16. Đặt hiệu điện thế 6 V vào hai đầu điện trở 3 Ω. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là
A. 0,5 A.
B. 6 A.
C. 2 A.
D. 3 A.
Bài Làm:
Đáp án đúng: C
$I=\frac{U}{R}=\frac{6}{3}=2A$
Trong: Giải SBT Vật lí 11 Cánh diều chủ đề 4 bài 2: Điện trở
4.17. Đặt một hiệu điện thế 12 V vào giữa hai đầu một điện trở 4,0 Ω thì lượng điện tích chạy qua điện trở trong mỗi giây là
A. 3 C.
B. 4 C.
C. 12 C.
D. 48 C.
4.18. Ở Hình 4.3, khi hiệu điện thế U tăng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điện trở của diode tăng.
B. Điện trở của dây kim loại giảm.
C. Điện trở của diode giảm.
D. Điện trở của dây kim loại tăng.
4.18. Ở Hình 4.3, khi hiệu điện thế U tăng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điện trở của diode tăng.
B. Điện trở của dây kim loại giảm.
C. Điện trở của diode giảm.
D. Điện trở của dây kim loại tăng.
4.19. Một dây dẫn kim loại có điện trở R được cắt thành ba đoạn bằng nhau rồi tết lại với nhau để tạo thành một dây dẫn mới có chiều dài bằng 1/3 chiều dài ban đầu. Điện trở của dây mới này có giá trị là
A. 3R.
B. R/9.
C. R/3.
D. 9R.
4.20. Cho mạch điện (Hình 4.4), các điện trở R đều bằng nhau. Điện trở tương đương giữa M và N là
A. R/2.
B. R.
B. 2R.
D. 4R.
4.21. Cường độ dòng điện đi qua một vật dẫn là 6,3 A khi hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn là 12 V. Tính điện trở của vật dẫn.
4.22. Đồ thị I – U của một vật dẫn được biểu diễn ở Hình 4.5.
a) Từ đồ thị có thể suy ra định luật nào biểu diễn mối liên hệ giữa I và U?
b) Tính điện trở của vật dẫn này.
4.23. Cho mạch điện (Hình 4.6). Hiệu điện thế U = 12 V, điện trở các dây nối không đáng kể.
Tìm số chỉ của các vôn kế.
4.24. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu LED là 2,0 V thì cường độ dòng điện đi qua nó là 20 mA.
Tính điện trở của LED.
4.25. Bảng sau đây là các giá trị của cường độ dòng điện I qua một điện trở tương ứng với các hiệu điện thế khác nhau U giữa hai đầu của nó.
U (V) |
0 |
0,19 |
0,48 |
1,47 |
2,92 |
4,56 |
6,56 |
8,70 |
I (A) |
0 |
0,20 |
0,40 |
0,60 |
0,80 |
1,00 |
1,20 |
1,40 |
a) Tính giá trị của điện trở ứng với mỗi giá trị cường độ dòng điện và hiệu điện thế.
b) Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên của điện trở theo cường độ dòng điện.
4.26. Cho mạch điện (Hình 4.7). U1 = 10 V; R1 =10 Ω.
Khi biến trở R2 thay đổi giá trị từ 0 Ω đến 40 Ω, xác định khoảng giá trị của hiệu điện thế U2.
4.27. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu của một vật dẫn là 2,00 V, cường độ dòng điện qua nó là 10,0 mA. Khi hiệu điện thế là 8,00 V, cường độ dòng điện là 60,0 mA.
a) Tính điện trở của vật dẫn ứng với hiệu điện thế 2,0 V và 8,0 V.
b) Vật dẫn này có tuân theo định luật Ohm không?
4.28. Cho mạch điện (Hình 4.8). NTC là điện trở nhiệt ngược. R1 = 5,0 Ω; R2 = 6,4 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối.
Khi ngắt công tắc K, ampe kế A chỉ 0,48 A.
Khi đóng công tắc K, ampe kế A chỉ 0,72 A
a) Tính hiệu điện thế U.
b) Tính điện trở của điện trở nhiệt.
c) Khi tăng nhiệt độ của điện trở nhiệt, số chỉ của ampe kế tăng hay giảm? Vì sao?
4.29. Nối điện trở R với hai cực của một pin để có dòng điện chạy qua R. Hiệu điện thế giữa hai cực của pin là 1,6 V khi R = 4Ω và là 1,8 V khi R = 9,0 Ω
Suất điện động và điện trở trong của pin có giá trị lần lượt là
A. 1 V và 1 Ω.
B. 2 V và 1Ω.
C. 2 V và 2 Ω.
D, 2,5 V và 0,50 Ω.
Xem thêm các bài Giải SBT vật lí 11 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.
Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 11, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.