Câu hỏi phần chuẩn bị bài Vẻ đẹp của một bài ca dao

1. Chuẩn bị

Xem lại mục Chuẩn bị ở bài Nguyên Hồng- nhà văn của những người cùng khổ để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.

Đọc trước văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Hoàng Tiến Tựu.

Liên hệ với những hiểu biết của em về các bài ca dao đã học, suy nghĩ để trả lời các câu hỏi sau:

+ Ca dao là những sáng tác của ai? Thường bắt nguồn từ đâu? Thể thơ phổ biến của ca dao là thể thơ nào?

+ Bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát có gì giống và khác các bài ca dao đã học ở Bài 2?

Bài Làm:

Gợi ý:

Văn bản viết về vẻ đẹp của bài ca dao: " Đứng bên ní đồng..... nắng hồng ban mai"

Phần 1: Nét đẹp của bài ca dao là ở cái đẹp của cánh đồng và cái đẹp của cô gái thăm đồng.

Phần 2: Bố cục của bài ca dao

Phần 3: Phân tích 2 câu thơ đầu

Phần 4: Phân tích của 2 câu cuối

+  Ca dao, dân ca là những bài thơ dân gian do nhân dân lao động sáng tác và thuộc thể loại trữ tình đã diễn tả một cách sinh động và sâu sắc đời sống tâm hồn, tình cảm, tư tưởng của người lao động. Có thể chia các thể thơ trong ca dao thành bốn loại chính là:

          - Các thể vãn

          - Thể lục bát

          - Thể song thất và song thất lục bát

          - Thể hỗn hợp (hợp thể)

+ Khác nhau: Bài ca dao ở đây viết theo thể thơ  hồn hợp còn bài thơ ở bài 2 viết theo thể thơ lục bát

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Vẻ đẹp của một bài ca dao

2. Đọc hiểu

* Câu hỏi giữa bài:

Chú ý các từ địa phương: ni, tê

Nội dung phần 1 khẳng định điều gì?

Phần 2 tập trung làm sáng tỏ ý nào? Từ " bởi vì" nhằm mục đích gì?

Phần 3 phân tích yếu tố nào của bài ca dao?

Theo tác giả, hai câu cuối có gì khác biệt so với hai câu đầu của bài ca dao?

Chú ý các từng " ngọn nắng" và " gốc nắng"

Xem lời giải

* Câu hỏi cuối bài:

1.  Nội dung chính của văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao là gì? Nhan đề đã khái quát được nội dung chính của văn bản chưa?

2. Theo tác giả, bài ca dao trên có những vẻ đẹp gì? Vẻ đẹp ấy được nêu khái quát ở phần nào của văn bản? Vẻ đẹp nào được tác giả chú ý phân tích nhiều hơn?

3. Để làm rõ vẻ đẹp của bài ca dao, tác giả Hoàng Tiến Tựu đã dựa vào những từ ngữ, hình ảnh nào? Em hãy chỉ ra một số ví dụ cụ thể trong văn bản.

4. Hãy tóm tắt nội dung chính của phần 2,3,4 trong văn bản Vẻ đẹp của một bài ca dao theo mẫu sau:

Phần 1

Nêu ý kiến: bài ca dao có hai vẻ đẹp

Phần 2

 

Phần 3

 

Phần 4

 

5. So sánh những gì em hiểu viết về ca dao ở bài 2, văn bản của tác giả Hoàng Tiến Tự cho em hiểu thêm được những gì về nội dung và hình thức của ca dao? Em thích nhất câu, đoạn nào trong văn bàn nghị luận này?

Xem lời giải

Xem thêm các bài [Cánh diều] Văn 6 tập 1, hay khác:

Để học tốt [Cánh diều] Văn 6 tập 1, loạt bài giải bài tập [Cánh diều] Văn 6 tập 1 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ