Các dấu hiệu đặc trưng của dị ứng là dấu vết

Câu 1.108: Các dấu hiệu đặc trưng của dị ứng là dấu vết

(1) mẩn ngứa.                       (2) sốc phản vệ.                     (3) suy hô hấp.

(4) hạ huyết áp.                    (5) nôn mửa.

A. (1), (2), (3) và (4).                                        B. (1), (2), (4) và (5).

C. (1), (3), (4) và (5).                                        D. (1), (2), (3) và (5).

Bài Làm:

Chọn đáp án A.

Các dấu hiệu đặc trưng của dị ứng là hạ huyết áp, mẩn ngứa, sốc phản vệ, hắt hơi, sổ mũi, chảy nước mắt, suy hô hấp, …

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải SBT Sinh học 11 Cánh diều bài 9 Miễn dịch ở người và động vật

Câu 1.98: Bệnh truyền nhiễm ở người chủ yếu do những tác nhân nào gây ra?

A. Prion, virus, vi khuẩn, nấm, nguyên sinh vật.

B. Prion, virus, vi khuẩn, nấm, nguyên sinh vật và hóa chất độc hại.

C. Prion, virus, vi khuẩn, nấm, nguyên sinh vật và rối loạn di truyền.

D. Prion, virus, vi khuẩn, nấm, nguyên sinh vật và chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt.

Xem lời giải

Câu 1.99: Tác nhân gây bệnh chỉ có thể gây bệnh trên người khi hội đủ các yếu tố:

A.có khả năng gây bệnh và có con đường xâm nhiễm phù hợp.

B. số lượng đủ lớn, có khả năng gây bệnh và con đường xâm nhiễm phù hợp.

C. tồn tại trong môi trường tự nhiên, có khả năng gây bệnh và số lượng phải đủ lớn.

D. có khả năng gây bệnh trên động vật và số lượng phải đủ lớn.

Xem lời giải

Câu 1.100: Các chức năng chính của hệ miễn dịch là

(1) ngăn chặn sự xâm nhiễm của tác nhân gây bệnh.

(2) nhận biết và loại bỏ tác nhân gây bệnh.

(3) thải loại độc tố ra khỏi cơ thể.

(4) nhận biết và loại bỏ những tế bào bị hư hỏng.

A. (1), (2) và (3).                                                   B. (1), (2) và (4).

C. (1), (3) và (4).                                                   D. (1), (2), (3) và (4).

Xem lời giải

Câu 1.101: Các thành phần chính của miễn dịch không đặc hiệu là

A. da, niêm mạc, dịch nhày, chất tiết, các tế bào thực bào, tế bào giết tự nhiên, kháng thể.

B. da, niêm mạc, dịch nhày, chất tiết, các tế bào thực bào, tế bào T độc.

C. da, niêm mạc, dịch nhày, chất tiết, các tế bào thực bào, tế bào giết tự nhiên.

D. da, niêm mạc, dịch nhày, chất tiết, các tế bào thực bào, tế bào giết tự nhiên, tế bào plasma.

Xem lời giải

Câu 1.102: Các chức năng của miễn dịch không đặc hiệu là

(1) ngăn chặn sự xâm nhiễm của tác nhân gây bệnh.

(2) nhận diện, tiết protein làm chết các tế bào bệnh.

(3) nhận biết đặc hiệu, loại bỏ và ghi nhớ tác nhân gây bệnh.

(4) thực bào và phân huỷ các tác nhân gây bệnh.

A. (1), (2) và (3).                                                       B. (1), (2) và (4).

C. (1), (3) và (4).                                                       D. (1), (2), (3) và (4).

Xem lời giải

Câu 1.103: Các tế bào chủ yếu tham gia miễn dịch đặc hiệu là

A. tế bào T hỗ trợ, tế bào T độc, tế bào B nhớ, tế bào plasma, bạch cầu.

B. tế bào T hỗ trợ, tế bào T độc, tế bào B nhớ, tế bào plasma, tế bào mast.

C. tế bào T hỗ trợ, tế bào T độc, tế bào B nhớ, tế bào plasma, tế bào giết tự nhiên.

D. tế bào T hỗ trợ, tế bào T độc, tế bào B nhớ, tế bào plasma, tế bào T nhớ.

Xem lời giải

Câu 1.104: Tế bào có chức năng tiết các chất phân huỷ các tế bào nhiễm bệnh là

A. đại thực bào.                                                    B. tế bào T độc.

C. tế bào giết tự nhiên.                                         D. tế bào T độc và tế bào giết tự nhiên.

Xem lời giải

Câu 1.105: Tế bào sản sinh kháng thể là

A. đại thực bào.                                                     B. tế bào T độc.

C. tế bào plasma.                                                   D. tế bào T hỗ trợ.

Xem lời giải

Câu 1.106: Tiêm hoặc uống vaccine là

A. đưa kháng nguyên vào cơ thể.

B. đưa chất tạo kháng nguyên vào cơ thể.

C. đưa kháng nguyên hoặc chất tạo kháng nguyên vào cơ thể.

D. đưa kháng nguyên và kháng thể vào cơ thể.

Xem lời giải

Câu 1.107: Dị ứng là do cơ thể phản ứng với

A. kháng nguyên.                                                      B. dị nguyên.

C. sự xâm nhiễm của virus.                                      D. các chất lạ.

Xem lời giải

Câu 1.109: Khi cơ thể bị nhiễm HIV, virus không tấn công vào tế bào nào sau đây?

A. Tế bào thực bào.                                              B. Tế bào lympho.

C. Tế bào T hỗ trợ.                                               D. Tế bào mast.

Xem lời giải

Câu 1.110: Khi bị ung thư, khối u và tế bào ung thư có thể làm suy giảm hệ miễn dịch theo các phương thức

(1) kích hoạt tế bào giết tự nhiên.

(2) giảm sự lưu thông của máu.

(3) suy giảm các tế bào tủy xương.

(4) gây tổn thương da và niêm mạc.

A. (1), (2) và (3).                                               B. (1), (2) và (4).

C. (1), (3) và (4).                                               D. (2), (3) và (4).

Xem lời giải

Câu 1.111: Các nguyên nhân gây bệnh tự miễn là

(1) di truyền.

(2) chất độc hại.

(3) căng thẳng.

(4) tập thể dục.

(5) chế độ dinh dưỡng không phù hợp.

A. (1), (2), (3) và (4).                                    B. (1), (2), (3) và (5).

C. (1), (3), (4) và (5).                                    D. (1), (2), (3), (4) và (5).

Xem lời giải

Câu 1.112: Hệ miễn dịch có thể bị suy giảm khi

A. tập thể dục thường xuyên.                              B. uống nhiều nước.

C. uống nhiều rượu bia.                                      D. ăn nhiều rau xanh.

Xem lời giải

Câu 1.143: Phân biệt bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm theo bảng sau:

Điểm phân biệt

Bệnh không truyền nhiễm

Bệnh truyền nhiễm

Định nghĩa

 

 

Nguyên nhân

 

 

Khả năng phát triển thành dịch

 

 

Ví dụ

 

 

Xem lời giải

Câu 1.144: Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu bằng cách điền “có” hoặc “không” vào bảng sau:

Điểm phân biệt

Miễn dịch không đặc hiệu

Miễn dịch đặc hiệu

Động vật không xương sống

 

 

Ngay từ khi sinh ra

 

 

Có sự tham gia của các tế bào lympho

 

 

Nhận biết đặc hiệu kháng nguyên

 

 

Hình thành kháng thể

 

 

Hình thành trí nhớ miễn dịch

 

 

Xem lời giải

Câu 1.145: Hãy phân tích vai trò của việc chủ động tiêm phòng vaccine.

Xem lời giải

Câu 1.146: Tại sao khi nhiễm HIV thì cơ thể người dễ bị mắc các bệnh cơ hội?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải SBT sinh học 11 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Giải SBT sinh học 11 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 11 | Để học tốt Lớp 11 | Giải bài tập Lớp 11

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 11, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.