Giải SBT ngữ văn 10 cánh diều bài 8 Bài tập đọc hiểu Bản sắc là hành trang

Hướng dẫn giải bài 8 Văn bản nghị luận phần Bài tập đọc hiểu Bản sắc thuộc SBT ngữ văn 10 cánh diều tập 2. Đây là sách bài tập nằm trong bộ sách "Cánh diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Bài tập & Lời giải

Bài tập1. Dòng nào không nêu đúng điều cân phải chú ý khi đọc hiểu văn bản nghị luận?

  • A. Tim hiểu thông tin về đời tư của tác giả để vận dựng vào đọc hiểu văn bản
  • B. Đọc kĩ văn bản, nhận diện luận đề và hệ thống luận điểm trong bài viết
  • C. Ở mỗi luận điểm, tìm hiểu lý lẽ, dẫn chứng và cách lập luận đẻ hiểu rõ mục đích, quan điểm của người viết
  • D. Liên hệ, kết nối để thấy ý nghĩa và tác động của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với bản thân người đọc

Xem lời giải

Bài tập  2. Nhận định sau đây đúng hay sai: " Bản sắc là hành trang là văn bản nghị luận văn học

A. Đúng

B. Sai

Xem lời giải

Bài tập 3. Hãy giải thích ý nghĩa của nhan đề Bản sắc là hành trang

Xem lời giải

Bài tập 4. Trong phần (2) của văn bản Bản sắc là hành trang, ví dụ sau được tác giả nêu ra để khằng định điều gì? (Chọn phương án đúng) (Chọn phương án đúng và đầy đủ nhất)

Ví dụ: Phố cổ Hà Nội mang bản sắc văn hóa của người Việt và là duy nhất trên thế giới nên có sức cuốn hút to lớn đối với du khách nước ngoài. Hồ Gươm cũng vậy, các gánh hàng hoa trên đường Hà Nội cũng vậy...

(1) Bản sắc là tắt cả những gì đặc trưng cho dân tộc Việt Nam

(2) Bản sắc là một lợi thế cạnh tranh

(3) Bản sắc làm nên sự tồn tại của cộng đồng chúng ta

(4) Bản sắc tạo nên sự độc đáo, sự hấp dẫn

(5) Bản sắc văn hoá của Hà Nội tượng trưng cho văn hóa của người Việt

(6) Bản sắc văn hoá còn có thẻ bổ sung giá trị cho các hàng hoá và dịch vụ

A. (1), (2), (5)             

B. (2), (3), (6)         

C. (2), (4), (6)             

D. (3), (4), (5)

Xem lời giải

Bài tập 5. (Câu hỏi 3, SGK) Phân tích những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam được tác giả nêu lên trong văn bản Bản sắc là hành trang. Em có thể bổ sung những biểu hiện nào khác của bản sắc dân tộc?

Xem lời giải

Bài tập 6. (Câu hỏi 4 SGK) Phân tích mỗi quan hệ giữa hiện đại và truyền thống, cái riêng và cái chung được tác giả nêu lên qua ví dụ về chiếc xe Lếch-xớt và cây ô liu.

Xem lời giải

Bài tập 7. (Câu hỏi 5, SGK) Tác giả có thái độ như thế nào đổi với vấn đề bản sắc và hội nhập toàn cầu hoá? Dẫn ra một số câu văn, đoạn văn trong văn bản thể hiện rõ thái độ ây.

Xem lời giải

Bài tập 8. (Câu hỏi 6, SGK) Em hiểu như thể nào về câu kết của bài viết: “Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động, mà còn là bản năng tồn tại của chúng ta."? Vấn đề đặt ra trong văn bản có ý nghĩa gì với cá nhân em?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải SBT ngữ văn 10 tập 2 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Giải SBT ngữ văn 10 tập 2 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập