4. (Câu hỏi 2, SGK) Nhận biết vai trò của các từ chỉ màu sắc, âm thanh, từ láy và phép đối trong việc thể hiện cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống trong bài thơ

4. (Câu hỏi 2, SGK) Nhận biết vai trò của các từ chỉ màu sắc, âm thanh, từ láy và phép đối trong việc thể hiện cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống trong bài thơ.

Bài Làm:

Các em đọc lại bài thơ và tìm các từ chỉ màu sắc, âm thanh, từ láy, phép đối và tìm hiểu vai trò của chúng trong việc thể hiện cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống được thể hiện trong bài thơ.

  • Các tính từ chủ màu sắc “lục”, “đỏ”, “hồng” cho thấy màu sắc rực rỡ của các loại hoa nở vào mùa hé. Các động từ mạnh: "đủn”, “phun”, “tiễn” cho thấy mức độ thể liên viên mãn của cảnh vải.
  • Các  chỉ âm thanh: “Lao xao", "dắng dỏi” diễn tả những âm thanh xao động, náo nhiệt.
  • Việc sử dụng các từ láy: “đùn đùn” (láy toàn phần), “lao xao” (áy vần) làm tăng tính biểu cảm của từ ngữ, cho thấy sức sống mãnh liệt của tạo vật và sự nhộn nhịp, thanh bình của đời sống.
  • Các phép đối được thực hiện ở hai câu thực và hai câu luận càng khiến cho các hình ảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt của con người trở nên nhộn nhịp, thể hiện một cuộc sông vui vẻ, náo nhiệt do tác dụng làm nổi bật các hình ảnh, từ ngữ đăng đối của các phép đối trong bài.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải SBT Ngữ văn 10 tập 2 cánh diều bài 5 thơ văn Nguyễn Trãi I Bài tập đọc hiểu Gương báu khuyên răn

1. Bài thơ Gương báu khuyên răn (bài 43) thuộc thể loại nào sau đây?

  • A. Thơ chữ Hán thất ngôn bát cú Đường luật.
  • B. Thơ chữ Hán tứ tuyệt Đường luật.
  • C. Thơ chữ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật.
  • D. Thơ chữ Nôm tứ tuyệt Đường luật. 

 

Xem lời giải

2. Bài thơ Gương báu khuyên răn (bài 43) được sáng tác vào thời gian nào?

  • A. Trong thời gian Nguyễn Trãi làm quan cho nhà Hồ.
  • B. Trước khi Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn.
  • C. Cùng thời gian khi ôn viết Đại cáo bình Ngô.
  • D. Sau khi đánh đuổi quân Minh xâm lược, thời kỳ xây dựng đất nước.

Xem lời giải

3. Bài thơ Gương báu khuyên răn (bài 43) viết về chủ đề gì? Từ chủ đề bài thơ, em có suy nghĩ gì về việc tác phẩm được đặt trong mục Gương báu khuyên răn của Quốc âm thi tập?

Xem lời giải

5. (Câu hỏi 3, SGK) Phân tích mối quan hệ giữa cảnh và tình trong bài thơ Gương báu khuyên răn (bài 43).

Xem lời giải

6. (Câu hỏi 5, SGK) Điểm khác biệt về hình thức của bài thơ này so với các bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật là gì? Nêu ý nghĩa của sự khác biệt đó.

Xem lời giải

7. Hãy viết 1 đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ Gương báu khuyên răn (bài 43).

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải SBT ngữ văn 10 tập 2 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Giải SBT ngữ văn 10 tập 2 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập