Trắc nghiệm phần hai chương III Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII (có đáp án)

Nhằm củng cố lại kiến thức cho các bạn học sinh một cách hiệu quả nhất. ConKec đã soạn thảo và sưu tập bộ câu hỏi trắc nghiệm phần hai chương III Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII sgk lịch sử 10. Trong bộ câu hỏi trắc nghiệm này có đa dạng câu hỏi trắc nghiệm theo nhiều mức độ khác nhau từ dễ, trung bình và khó. Hi vọng giúp các bạn ôn tập kiến thức tốt nhất.

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Vị chúa Nguyễn nào khởi đầu xây dựng chế độ phong kiến Nam triều?

A.Nguyễn Kim                              B. Nguyễn Hoàng

C. Nguyễn Phúc Khoát                D. Nguyễn Ánh

 

Câu 2. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra từ

A. năm 1627 đến năm 1672.              B. năm 1545 đến năm 1592.

C. năm 1545 đến năm 1627.              D. năm 1672 đến năm 1592.

 

Câu 3. Chiến trường chính trong cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn là ở đâu?

   A. Sông Mã - Thanh Hóa                    B. Sông Gianh, Nghệ Tĩnh

   C. Sông Gianh, sông Lệ Thủy             D. Sông Lệ Thủy, Quảng Trị

 

Câu 4. Vì sao nhà Mạc không còn nhận được sự tin tưởng và ủng hộ của nhân dân?

A. Thần phục các nước Phương Nam.           

B. Cắt đất thần phục nhà Minh của Trung Quốc.

C. Thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”.                          

D. Gây chiến tranh với Lào và Chân Lạp.

 

Câu 5. Bộ quốc sử tiêu biểu của Việt Nam thời phong kiến là

A.Lê triều công nghiệp thực lục của Hồ Sĩ Dương

B.Ô châu cận lục của Dương Văn An

C.Đại Nam thực lục của Quốc sử quán triều Nguyễn

D.Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên

 

Câu 6. Vì sao Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ ở Thuận Hóa?

A. Tránh xung đột Nam – Bắc triều                               

B. Tập hợp nhân dân khai hoang

C. Tránh âm mưu ám hại của họ Trịnh                       

D. Để xây dựng lực lượng chống Bắc triều.

 

Câu 7: Năm 1527, nhận thấy sự suy sụp và bất lực của triều đình nhà Lê, Mạc Đăng Dung đã làm gì?

A.Bắt ép vua Lê nhường ngôi, lập ra nhà Mạc.

B.Cùng vua Lê tập trung lực lượng củng cố lại triều đình.

C.Tiến hành đảo chính bằng vũ trang lất đỗ nhà Lê, thành lập ra nhà Mạc.

D.Huy động nông dân khởi nghĩa lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.

 

Câu 8: Nguyên nhân cơ bản khiến nhà Lê đánh mất vai trò tích cực của mình trong tiến trình xây dựng đất nước?

A.Do vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ triều đình tranh giành quyền lực.

B. Do Mặc Đăng Dung cướp ngôi, lập ra nhà Mạc.

C. Do cuộc khởi nghĩa của nông dân chống đối nhà Lê diễn ra khắp nơi.

D. Do nhà Lê thần phục nhà Minh của Trung Quốc.

 

Câu 9. Sai lầm nghiêm trọng trong chính sách ngoại giao của Nhà Mạc là  

A. Thần phục Trung Quốc và các nước Phương Nam           

B. cắt đất thần phục nhà Minh

C. Thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”                           

D. Bắt Lào, Chân Lạp thần phục

 

Câu 10: Tại sao nói: “Nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ của nước ta từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII bị xâm phạm nghiêm trọng”?

A.Vì nhà Mạc cắt đất thần phục nhà Minh của Trung Quốc.

B.Vì cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều kéo dài.

C.Vì cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn kéo dài.

D.Vì cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến Việt Nam diễn ra trong suốt các TK XVI – XVIII.

 

Câu 11. Sự thay thế từ nhà Lý sang nhà Trần và từ nhà Lê sơ sang nhà Mạc có điểm gì giống nhau?

A. Đó là sự bất lực của triều đại trước         

B. Đó là sự thay thế tất yếu và hợp quy luật

C. Đó là sự thay thế bằng vũ lực                

D. Đều do sự tranh giành quyền lực của các thế lực phong kiến.

 

Câu 12. Sự thay thế từ nhà Lý sang nhà Trần và từ nhà Lê sơ sang nhà Mạc có điểm gì giống nhau?

A. Đó là sự bất lực của triều đại trước         

B. Đó là sự thay thế tất yếu và hợp quy luật

C. Đó là sự thay thế bằng vũ lực                

D. Đều do sự tranh giành quyền lực của các thế lực phong kiến.

 

Câu 13. Trong giai đoạn lịch sử này, tình hình nào tạo điều kiện cho chúa Trịnh lấn át quyền vua Lê

A.Thế lực vua Lê ngày càng yếu

B.Vua Lê đồng ý trao quyền lực cho chúa Trịnh

C.Họ Trịnh có công chính trong việc đánh đổ nhà Mạc

D.Nhà Lê không được quan lại và nhân dân ủng hộ như trước

 

Câu 14. Con sông lịch sử chia cắt đất nước thành Đàng trong và Đàng ngoài

A.Sông Mã              B.Sông La

C.Sông Gianh          D.Sông Bến Hải

 

Câu 15: Lực lượng lao động trong các xưởng thủ công ngiệp nhà nước là tầng lớp nào?

A.Thợ thủ công bị phá sản.

B.Nông dân bị mất ruộng đất.

C.Thợ thủ công giỏi.

D.Tất cả các lực lượng trên.

 

Câu 16: Thế kỷ XVI- XVIII, ngoài những thương nhân truyền thống đã có thêm thương nhân quốc gia phương Tây nào sau đây đến buôn bán ở nước ta?

A.Bồ Đào Nha.              B.Ý

C.Ấn Độ                          D.Mỹ

 

Câu 17: Tại sao nói: “Nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ của nước ta từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII bị xâm phạm nghiêm trọng”?

A.Vì nhà Mạc cắt đất thần phục nhà Minh của Trung Quốc.

B.Vì cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều kéo dài.

C.Vì cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn kéo dài.

D.Vì cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến Việt Nam diễn ra trong suốt các TK XVI – XVIII.

 

Câu 18: Địa danh nào sau đây không phải là trung tâm buôn bán nổi tiếng của nước ta trong các thế kỷ XVI- XVIII?

A.Thăng Long.               B.Phố Hiến.

C.Hội An.                      D.Bắc Ninh.

 

Câu 19. Thế kỉ XVI, nước ta ở trong tình trạng bị chia cắt bởi cục diện

A.Nam triều – Bắc triều

B.Vua Lê – Chúa Trịnh

C.Đàng Ngoài – Đàng Trong

D.Họ Trịnh – họ Nguyễn

 

Câu 20. Nội dung giáo dục ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII chủ yếu là

A.Các môn khoa học

B.Các môn khoa học tự nhiên

C.Giáo lí Nho giáo

D.Giáo lí Phật giáo

 

Câu 21. Ý nào không phản ánh đúng những biến đổi lớn của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII?

A.Triều Lê sơ tiến hành cải cách hành chính

B.Cục diện Nam triều – Bắc triều

C.Cục diện Đàng Trong – Đàng Ngoài

D.Cục diện vua Lê – chúa Trịnh

 

Câu 22. Đến thế kỉ XVII, lãnh thổ đất nước ta được mở rộng về phía

A.Tây      B.Bắc           C.Đông       D.Nam

 

Câu 23. Điểm mới thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là:

A.Có nhiều làng nghê thủ công

B.Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới

C.Một số thợ giỏi đã họp nhau tại các đô thị, lập phường vừa sản xuất, vừa bán hàng

D.Hàng thủ công của nước ta đã được buôn bán đến nhiều nước

 

Câu 24. Sau khi làm chủ hầu hết các vùng Đàng Trong, lịch sử đặt ra cho phong trào Tây Sơn nhiệm vụ gì

A.Tiến quân ra Bắc hội quân với vua Lê để đánh đổ chúa Trịnh

B.Tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh

C.Tiến quân ra Bắc đánh đổ chính quyền Lê – Trịnh, thực hiện sứ mệnh thống nhất đất nước

D.Tiêu diệt chúa Trịnh lập nên triều đại mới

 

Câu 25. Tác phẩm điêu khắc gỗ tiêu biểu nhất ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là

A.Tượng Phật chùa Tây Phương (Hà Nội)

B.Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Bắc Ninh)

C.Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm (Hà Nội)

D.Chùa Một Cột

 

Câu 26: Từ những năm 30 của thế kỷ XVIII, tình hình xã hội ở Đàng Ngoài như thế nào?

A.Ổn định và phát triển.

B.Tương đối ổn định và phát triển.

C.Có dấu hiệu suy thoái.

D.Suy yếu và khủng hoảng.

 

Câu 27: Từ thế kỷ XVII, vùng đất nào nở Đàng Trong trở thành vùng đất sản xuất nông nghiệp phát triển?

A.Đông Nai

B.Gia Định

C.Đồng bằng song Cửu Long.

D.Câu A, B đúng.

 

Câu 28. Điểm mới thể hiện sự phát triển của thương nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là:

A.Xuất hiện các chợ họp theo phiên

B.Xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của các vùng

C.Thợ thủ công đem hàng đến các đô thị, cảng thị buôn bán

D.Có sự giao lưu buôn bán với một số nước trong khu vực.

 

Câu 29. Nguyên cớ để quân Xiêm kéo sang xâm lược nước ta vào năm 1785 là

A.Quân Nguyễn nhiều lần quấy nhiễu vùng biên giới của Chân Lạp – thuộc quốc của Xiêm

B.Chân Lạp cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sức ép của quân chúa Nguyễn

C.Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sự tấn công của quân Tây Sơn

D.Quân Tây Sơn không cử sứ thần sang giao hảo với Xiêm

 

Câu 30. Sử cũ viết: “Người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn (đầu năm 1785), ngoài miệng tuy nói khoác nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”, chứng tỏ điều gì?

A.Những tên lính Xiêm chạy thoát khi nhắc đến quân Tây Sơn thì vô cùng sợ hãi

B.Cách đánh giặc tài tình của quân Tây Sơn

C.Khẳng định uy tín và sức mạnh của phong trào Tây Sơn

D.Quân Xiêm không dám sang xâm lược nước ta

 

Câu 31. Phong trào Tây Sơn mang tính chất

A.Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm

B.Cuộc khởi nghĩa nông dân

C.Chiến tranh giải phóng dân tộc

D.Cuộc nội chiến giữa các tập đoàn phong kiến trong nước

 

Câu 32. Nét mới về ngoại thương ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là

A.Đã xuất hiện những thương nhân đến từ châu Âu

B.Đàng Trong đã hình thành các thương cảng lớn nhất đất nướca

C.Sự ra đời của các cơ quan chuyên trách việc buôn bán với nước ngoài

D.Sự ra đời của những đội thuyền lớn để buôn bán với châu Âu

 

Câu 33. Phong trào Tây Sơn bắt đầu từ địa phương nào

A.Tư sản hạ đạo           B.Tư sản thượng đạo

C.Phủ Quy Nhơn          D.Gia Định

 

Câu 34. Đạo Thiên Chúa được truyền bá vào nước ta thông qua

A.Thương nhân phương Tây

B.Giáo sĩ phương Tây

C.Thương nhân Trung Quốc

D.Giáo sĩ Nhật Bản

 

Câu 35. Chữ Quốc ngữ xuất hiện ở nước ta từ thời gian nào và có đặc điểm gì?

A.Từ thế kỉ XVI – theo mẫu chữ Nôm

B.Từ giữa thế kỉ XVII – theo mẫu tự Latinh

C.Từ thế kỉ XVIII – theo mẫu chữ tượng hình

D.Từ đầu thế kỉ XX – theo mẫu chữ tượng ý

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

1 - B

2 - A

3 - C

4 - B

5 - D

6 - C

7 - A

8 - A

9 - B

10 - D

11 - B

12 - B

13 - A

14 - C

15 - C

16 - A

17 - C

18 - D

19 - A

20 - C

21 - A

22 - D

23 - C

24 - C

25 - B

26 - D

27 - C

28 - B

29 - C

30 - C

31 - B

32 - A

33 - B

34 - A

35 - B

Xem thêm các bài Trắc nghiệm lịch sử 10, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm lịch sử 10 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 10.

TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 10 

HỌC KỲ

PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI

PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐỀN GIỮA THẾ KỈ XIX

PHẦN BA: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

Xem Thêm

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập