Trắc nghiệm Lịch sử 7 kết nối bài 15 Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 - 1407)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử 7 bài 15 Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 - 1407)- sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Nhà Hồ ra đời năm nào?

  • A. 1398
  • B. 1940
  • C. 1397
  • D. 1396

Câu 2: Nhà Hồ thành lập khi nào?

  • A. Sau khi nhà Trần ngày càng suy yếu.
  • B. Trong khi nhà Trần mới thành lập không lâu.
  • C. Trong khi nhà Trần bắt đầu suy yếu.
  • D. Trong khi nhà Trần hưng thịnh.

Câu 3: Ý nào dưới đây khoonh phải lợi thế giúp Hồ Quý Ly thâu tóm quyền lực?

  • A. Tầng lớp quý tộc ăn chơi, hưởng lạc.
  • B. Khởi nghĩa nông dân và nô tì nổ ra ở nhiều nơi.
  • C.Chăm-pa liên tục tấn công ra Thăng Long.
  • D. Vua Trần qua đời, nội bộ quan lại lục đục.

Câu 4: Năm 1397 xảy ra sự kiện gì?

  • A. Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi.
  • B. Hồ Quý Ly ép vua Trần dời đô vào Thanh Hóa.
  • C. Triều đại nhà Trần kết thúc.
  • D. Hồ Quý Ly đặt tên nước là Đại Ngu.

Câu 5: Năm 1940, xảy ra sự kiện gì?

  • A. Vua Trần qua đời.
  • B. Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi.
  • C. Nhà Hồ sụp đổ.
  • D. Cuộc kháng chiến chống Minh của nhà Hồ  thất bại.

Câu 6: Đâu không phải nét chính trong cải cách của Hồ Quý Ly:

  • A. Tiến hành các biện pháp để củng cố chế độ quân chủ tập quyền.
  • B. Cải cách chế độ học tập và thi cử.
  • C. Cải cách chế độ học tập và thi cử.
  • D. Củng cố chế độ tam quyền phân lập.

Câu 7: Ý nào không phải là cải cách của Hồ Quý Ly trong lĩnh vực chính trị, quân sự?

  • A. Đề cao văn hoá dân tộc, khuyến khích sử dụng chữ Nôm
  • B. Tăng cường xây dựng lực lượng quân đội chính quy, xây dựng nhiều thành luỹ,...
  • C. Tiến hành các biện pháp để củng cố chế độ quân chủ tập quyền
  • D. Chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến,...

Câu 8: : Ý nào là cải cách Hồ Quý Ly thực hiện trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục?

  • A. Chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến,...
  • B. Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hoá dân tộc.
  • C. Tiến hành các biện pháp để củng cố chế độ quân chủ tập quyền.
  • D. Cải cách chế độ học tập và thi cử.

Câu 9:  Cải cách của Hồ Quý Ly có tác động gì đến xã hội nước ta lúc bấy giờ?

  • A. Củng cố quyền lực của chính quyền trung ương, giảm bớt thể lực của tầng lớp quý tộc.
  • B. Chỉ tập trung chuẩn bị cho chiến tranh dẫn đến đời sống nhân dân đói khổ, bần cùng.
  • C. Khiến cho xã hội rối ren, nội chiến liên miên.
  • D. Giúp cho đất nước phát triển rực rỗ, đời sống nhân dân ấm no, giặc ngoại xâm không dám bén mảng.

Câu 10: Cuối năm 1406 xảy ra sự kiện gì?

  • A. Quân Minh chiếm được thành Đa Bang và Đông Đô.
  • B. Nhà Hồ rút về cố thủ ở Tây Đô.
  • C. nhà Minh tiến hành xâm lược Đại Ngu.
  • D. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.

Câu 11: Tháng 6 năm 1407 xảy ra sự kiện gì.

  • A. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.
  • B. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thành công.
  • C. Triều đại nhà Trần sụp đổ, Hồ Quý Ly lên ngôi vua.
  • D. Nhà Minh bắt đầu đem quân sang xâm lược.

Câu 12: Ý nào không phải nguyên nhân dẫn đến thất bại của nhà Hồ?

  • A. Nhà Hồ không được lòng dân
  • B. Đường lối kháng chiến sai lầm
  • C. Không đoàn kết được lực lượng toàn dân
  • D. Do nhà vua nhu nhược, không biết lãnh đạo.

Câu 13: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược?

  • A. Do không đoàn kết được lực lượng toàn dân.
  • B. Quá chú trọng vào việc xây dựng phòng tuyến quân sự và lực lượng quân đội chính quy.
  • C. Do cướp ngôi của nhà Trần.
  • D. Do các chính sách cải cách không hợp lí.

Câu 14: Theo em, bài học kinh nghiệm quan trọng nhất rút ra từ cuộc kháng chiến chống Minh của nhà Hồ là gì?

  • A. Phải không ngừng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.
  • B. Không ngừng củng cố khối quân sự.
  • C. Phải không ngừng đề phòng các thế lực thù địch âm mưu xâm lược đất nước.
  • D.  Phải không ngừng đẩy mạnh lao động sản xuất, phát triển kinh tế.

Câu 15: Điểm khác trong đường lối kháng chiến của nhà Hồ chống lại quân Minh và đường lối kháng chiến của nhà Trân trong ba lần chống quân Mông - Nguyên là gì ?

  • A. Nhà Trần dựa vào dân kháng chiến còn nhà Hồ lựa chọn chiến đấu đơn độc.
  • B. Nhà Trần có đội quân yếu hơn đội quân của nhà Hồ do không hỏa khí.
  • C. Nhà Trần có lực lượng quân chính quy đông gấp nghìn lần nhà Hồ.
  • D. Nhà Trần có nhiều vũ khí có sức công phá lớn.

Câu 16: Quốc hiệu của nhà Hồ là gì?

  • A. Đại Ngu. 
  • B. Văn Lang.
  • C. Đại Cồ Việt.
  • D. Đại Nam.

Câu 17: Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần trong tình cảnh:

  • A. Phát triển rực rỡ trên nhiều lĩnh vực. 
  • B. Đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc.
  • C. Rơi vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu.
  • D. Bước đầu phát triển trên lĩnh vực giáo dục.

Câu 18: Dưới triều đại nhà Hồ đã ban hành chính sách ruộng đất gì?

  • A. Quân điền.
  • B. Hạn điền.
  • C. Phú điền.
  • D. Lộc điền.

Câu 19: Người đã dâng sớ yêu cầu vua Trần Dụ Tông chém đầu 7 tên nịnh thần là:

  • A. Nguyễn Trãi.
  • B. Chu Văn An.
  • C. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
  • D. Trần Quốc Tuấn.

Câu 20: Dưới triều đại nhà Hồ, tiền Thông được làm từ:

  • A. Vàng.
  • B. Bạc.
  • C. Thép.
  • D. Giấy.

Xem thêm các bài Trắc nghiệm lịch sử 7 kết nối tri thức, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm lịch sử 7 kết nối tri thức chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 7.

Xem Thêm

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.