Soạn văn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật thể hiện một cách sinh động và hiện thực cuộc sống chiến trường, ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn. ConKec xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Tác giả:

  • Phạm Tiến Duật, tên thật mà cũng là bút danh, sinh ngày 14-1-1941, mất năm 2007. Quê gốc: thị xã Phú Thọ. Tốt nghiệp đại học sư phạm Vãn, chưa đi dạy ngày nào, ông nhập ngũ (1965). Mười bốn nãm trong quân đội thêm tám nãm ở Trường Sơn, đoàn vận tải Quang Trung 559. Có thể nói: Trường Sơn đã tạo nên thơ Phạm Tiến Duật, và Phạm Tiến Duật cũng là người mang được nhiều nhất Trường Sơn vào thơ. 
  • Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ qua các hình tượng người lính và cô thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.

2. Tác phẩm:

  • Bài thơ về tiểu đội xe không kính nằm trong chùm thơ Phạm Tiến Duật được tặng giải Nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969 và được đưa vào tập thơ vầng trăng quầng lửa của tác giả.
  • Qua hình ảnh những chiếc xe không kính ngộ nghĩnh, độc đáo giữa tuyến đường Trường Sơn ác liệt trong thời kì chống Mĩ cứu nước, tác giả khắc hoạ hình ảnh nhưng người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, lạc quan yêu đời.
  • Bài thơ đã thể hiện một cách sinh động và hiện thực cuộc sống chiến trường, ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn.

Bài tập & Lời giải

Câu 1: (Trang 133 - SGK Ngữ văn 9)  Nhan đề bài thơ có gì khác lạ? Một hình ảnh nổi bật trong bài thơ là những chiếc xe không kính. Vì sao có thể nói hình ảnh ấy là độc đáo?

Xem lời giải

Câu 2: (Trang 133 - SGK Ngữ văn 9) Những chiếc xe không kính đã làm nổi bật hình ảnh người lái xe trên tuyến đường Trương Sơn. Em hãy phân tích hình ảnh người lính lái xe trong bài thơ (chú ý: tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm bất chấp khó khăn, nguy hiểm, niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội, ý chí chiến đấu vì miền Nam).

Xem lời giải

Câu 3: (Trang 133 - SGK Ngữ văn 9) Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ này? Những yếu tố đó đã góp phần như thế nào trong việc khắc hoạ hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn?

Xem lời giải

Câu 4: (Trang 133 - SGK Ngữ văn 9) Cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ qua hình ảnh người lính trong bài thơ? So sánh hình ảnh người lính ở bài thơ này và ở bài Đồng chí.

Xem lời giải

Luyện tập (Trang 133 - SGK Ngữ văn 9) Những cảm giác, ấn tượng của người lái xe trong chiếc xe không kính trên đường ra trận đã được tác giả diễn tả rất sinh động, cụ thể. Em hãy phân tích khổ thơ thứ hai để thấy rõ điều ấy.

Xem lời giải

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Xem lời giải

Câu 2: Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật vốn là một bài thơ, vậy có cần sử dụng từ “bài thơ” trong nhan đề của tác phẩm không? Vì sao?

Xem lời giải

Câu 3: Hình ảnh chiếc xe ở phần đầu và phần kết bài thơ có gì thay đổi? Ý nghĩa nghệ thuật của điều này?

Xem lời giải

Câu 4: Tìm và phân tích giá trị tu từ trong hai câu thơ: Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước/ Chỉ cần trong xe có một trái tim.

Xem lời giải

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 9 tập 1, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 9 tập 1 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.

BÀI 1

BÀI 2

BÀI 3

BÀI 4

BÀI 5

BÀI 6

BÀI 7

BÀI 8

BÀI 9

BÀI 10

BÀI 11

BÀI 12

BÀI 13

BÀI 14

BÀI 15

BÀI 16

BÀI 17

Xem Thêm

Lớp 9 | Để học tốt Lớp 9 | Giải bài tập Lớp 9

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 9, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.