Soạn văn 9 VNEN bài 32: Bắc Sơn

Soạn văn bài: Bắc Sơn - Sách hướng dẫn học Ngữ Văn 9 tập 2 trang 108. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách soạn chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

A. Hoạt động khởi động

Em hãy quan sát các hình ảnh và cho biết:

a) Theo cảm nhận của em, sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng chủ yếu tập trung vào mảng đề tài nào?

b) Kịch Bắc Sơn được sáng tác và đưa lên sân khấu đầu năm 1946, trong không khí sôi sục của những năm đầu kháng chiến. Hoàn cảnh sáng tác đó gợi cho em những suy nghĩ gì về nội dung và xung đột chính của vở kịch này?

Xem lời giải

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Đọc văn bản Bắc Sơn

2. Tìm hiểu văn bản

a) Thuật lại diễn biến sự việc và hành động trong các lớp kịch trích ở hồi bốn.

Xem lời giải

b) Nêu tình huống bất ngờ, gay cấn được tác giả xây dựng trong đoạn trích. Tình huống ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện xung đột và phát triển của hành động kịch?

Xem lời giải

c) Chỉ ra xung đột cơ bản của lớp kịch. Xung đột đó đã cho thấy tâm trạng, tính cách của các nhân vật Thơm, Ngọc, Thái, Cửu ra sao?

Xem lời giải

d) Nhận xét về nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng trong các lớp kịch này.

Xem lời giải

C. Hoạt động luyện tập

1. Tổng kết phần văn học nước ngoài

a) Hoàn thành bảng tổng kết văn học nước ngoài vào vở theo mẫu sau:

STT

Tác phẩm

(đoạn trích)

Tác giả

Thể loại

Nội dung

Nghệ thuật

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Xem lời giải

2. Tổng kết phần Tập làm văn

a) Đọc bản tổng kết về các kiểu văn bản đã học trong chương trình ngữ văn THCS và trả lời các câu hỏi nêu dưới:

(1) Hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu văn bản trên. (Gợi ý: Tự sự khác miêu tả như thế nào? Thuyết minh khác tự sự và miêu tả như thế nào? Văn bản biểu cảm khác văn bản thuyết minh ở đâu? Văn bản nghị luận khác văn bản điều hành ở những điểm nào? Hãy nêu các phương thức biểu đạt cơ bản của mỗi kiểu để làm sáng tỏ các câu hỏi trên.)

Xem lời giải

(2) Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau được hay không? Vì sao?

Xem lời giải

(3) Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Vì sao? Nêu một ví dụ để minh hoạ.

Xem lời giải

(4) Từ bảng trên, hãy cho biết kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học cổ gì giống nhau và khác nhau.

- Hãy kể tên các thể loại văn học đã học, ghi lên bảng.

- Mỗi thể loại ấy đã sử dụng các phương thức biểu đạt nào?

- Tác phẩm văn học như thơ, truyện, kịch có khi nào sử dụng yếu tố nghị luận không? Cho ví dụ và cho biết yếu tố nghị luận đó có đặc điểm gì?

Xem lời giải

(5) Kiểu văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự khác nhau như thế nào? Tính nghệ thuật trong tác phẩm văn học tự sự thể hiện ở những điểm nào?

Xem lời giải

(6) Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình giống và khác nhau ở những điểm nào? Nêu đặc điểm của thổ loại văn học trừ tình. Cho ví dụ minh hoạ.

Xem lời giải

(7) Tác phẩm nghị luận có cần các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự không? Cần ở mức độ nào, vì sao?

Xem lời giải

b) Phần Văn và Tập làm văn có mối quan hệ với nhau như thế nào? Hãy nêu ví dụ cho thấy mối quan hệ đó trong chương trình đã học

Xem lời giải

c) Phần Tiếng Việt có quan hệ như thế nào với phần Văn và Tập làm văn? Nêu ví dụ chứng minh. 

Xem lời giải

d) Các phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh có ý nghĩa như thế nào đôi với việc rèn luyện kĩ năng làm văn?

Xem lời giải

e) Lập bản đồ tư duy về các kiểu văn bản trọng tâm đã học: văn bản thuyết minh, văn bản tự sự, văn ẩn nghị luận trên cơ sở các gợi ý sau:

1. Văn bản thuyết minh

- Văn bản thuyết minh có đích biểu đạt là gì?

- Muốn làm được văn bản thuyết minh, trước hết cần chuẩn bị những gì?

- Hãy cho biết phương pháp dùng trong văn bản thuyết minh.

- Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì? 

2. Văn bản tự sự

-  Văn bản tự sự có đích biểu đạt là gì?

-  Nêu các yếu tố tạo thành văn bản tự sự. Vì sao một văn bản tự sự thường kết hợp với các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm?

- Ngôn ngữ trong văn bản tự sự có đặc điểm gì?

3. Văn bản nghị luận 

- Văn bản nghị luận có đích biểu đạt là gì?

- Văn bản nghị luận do các yếu tố nào tạo thành?

- Nêu yêu cầu đối với luận điểm, luận cứ và lập luận.

- Nêu dàn bài chung của bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống hoặc một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

 - Nêu dàn bài chung của bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) hoặc về một bài thơ, đoạn thơ.

Xem lời giải

Soạn giản lược bài Bắc Sơn

Lớp 9 | Để học tốt Lớp 9 | Giải bài tập Lớp 9

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 9, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.