Giải VNEN toán 7 bài 4: Đa thức

Giải VNEN toán 7 bài 4: Đa thức - Sách hướng dẫn học Toán 7 tập 2 trang 41. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải các bài tập trong bài học. Cách giải chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. a) Thực hiện theo yêu cầu

  • Xem hình 4 rồi viết biểu thức đại số biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài trên hai cạnh góc vuông x, y của tam giác đó.

Giải bài 4 toán VNEN 7: Đa thức

Trả lời:

  • Diện tích hình tam giác: $ \frac{1}{2}$xy
  • Diện tích hình vuông có cạnh x : x2
  • Diện tích hình vuông có cạnh y : y2

=> Diện tích hình 4 là : $ \frac{1}{2}$xy + x2 + y2.

c) Viết một đa thức có hai biến x, y và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó.

Trả lời:

  • Đa thức hai biến: 3x2 + 2xy - $\frac{3}{4} $xy2
  • Đa thức trên có ba hạng tử là : 3x2 ; 2xy và - $\frac{3}{4} $xy2

2. a) Cho đa thức A = -2x2y3 – xy + 3x2y3 -13 +$\frac{2}{3} $xy - $\frac{1}{7}$x -1.

  • Viết các hạng tử của đa thức A.
  • Chỉ rõ các đơn thức đồng dạng trong các hạng tử của đa thức A.
  • Thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng của đa thức A.

Trả lời:

Các hạng tử của đa thức A là: -2x2y3 ;  – xy ;  3x2y3 ; -13 +;  $\frac{2}{3} $xy ; - $\frac{1}{7}$x ;  -1.

Các đơn thức đồng dạng trong đa thức A là:

  • -2x2y3 và 3x2y3
  • – xy  và $\frac{2}{3} $xy
  • -13 và -1

A = -2x2y3 – xy + 3x2y3 -13 +$\frac{2}{3} $xy - $\frac{1}{7}$x -1

A = (-2x2y3 + 3x2y3) + (– xy  + $\frac{2}{3} $xy)  - $\frac{1}{7}$x  + (-13 -1)

A = x2y - $-\frac{1}{3} $xy - $\frac{1}{7}$x -14

c) Thu gọn đa thức sau

  • Q = 7x2y – 2xy + $\frac{1}{2} $x2y –xy + 11xy - $\frac{1}{3} $x + $\frac{1}{3} $ + $\frac{2}{3} $x - $\frac{1}{6} $

Trả lời:

Q = (7x2y + $\frac{1}{2} $x2y) + (– 2xy –xy + 11xy)+  (- $\frac{1}{3} $x + $\frac{2}{3} $x ) + ($\frac{1}{3} $ - $\frac{1}{6} $)

Q = $\frac{15}{2} $x2y +8xy + $\frac{1}{3} $x + $\frac{1}{6} $

3. a) Cho đa thức M = x2y5 – xy4 + y6 + 1

  • Viết các hạng tử của đa thức M và chỉ rõ bậc của các hạng tử đó.
  • Chỉ rõ bậc cao nhất trong các bậc của các hạng tử của đa thức M.

Trả lời:

  • Các hạng tử của đa thức M là:
    • x2y5 có bậc là 7
    • – xy4  có bậc là 5
    • y6  có bậc là 6
    • 1 có bậc là 0
  • Bậc cao nhất trong các bậc của các hạng tử của đa thức M là 7.
  • Bậc của đa thức M là 7

c) Thực hiện theo yêu cầu

  • Tìm bậc của đa thức H = -5x6 - $ \frac{1}{2}$x3y - $ \frac{3}{4}$xy2 + 5x6 + 11
  • Viết một đa thức có ba biến là x, y, z và có bậc là 6.

Trả lời:

Ta có H = (-5x6 + 5x6)  - $ \frac{1}{2}$x3y - $ \frac{3}{4}$xy2 + 11

H = - $ \frac{1}{2}$x3y - $ \frac{3}{4}$xy2 + 11

=> Hạng tử có bậc bao nhất trong đa thức H là - $ \frac{1}{2}$x3y có bậc 4

=> Bậc của đa thức H là 4.

Đa thức có ba biến x, y, z có bậc là 6 là : -2x2y3z – 3z + $\frac{1}{2} $

C. Hoạt động luyện tập

Câu 1: Trang 43 sách toán VNEN 7 tập 2

Tìm bậc của mỗi đa thức sau

a) 4x3 - $\frac{2}{3} $x + 5 – 2x + x3

b) 5x2 + 11x3 – 3x3 + 8x3 – 3x2

Xem lời giải

Câu 2: Trang 43 sách toán VNEN 7 tập 2

Thu gọn đa thức sau: M = x3 + y3 + z3 + x3 – y3 + z3 + x3 + y3 – z3

Xem lời giải

Câu 3: Trang 43 sách toán VNEN 7 tập 2

Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức sau tại x = 0,5 và y = -1

N = $ \frac{2}{5}$x2y + xy2 – 3xy + $ \frac{1}{3}$xy2 - 3xy - $ \frac{1}{2}$x2y

Xem lời giải

D. Hoạt động vận dụng

Câu 1: Trang 43 sách toán VNEN 7 tập 2

Ở Đà Lạt, tại một thời điểm, giá dâu tây là 165000 (đồng/kg) và giá nho là 75000 (đồng/kg).

a) Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua x kg dâu tây và y kg nho.

b) Biểu thức tìm được ở câu a) có một đa thức không ?

Xem lời giải

Câu 2: Trang 44 sách toán VNEN 7 tập 2

Viết ba đa thức tương ứng có hai, ba, bốn biến và có nhiều hơn một hạng tử. Xác định các hạng tử của mỗi đa thức đó. Thu gọn đa thức (nếu chúng là đa thức chưa thu gọn) và chỉ rõ bậc của mỗi đa thức đó.

Xem lời giải

Câu 3: Trang 44 sách toán VNEN 7 tập 2

Minh 13 tuổi. Chị gái Minh nhiều hơn Minh x tuổi, còn bố của hai chị em có số tuổi gấp ba lần số tuổi của chị gái Minh. Viết theo x tổng số tuổi của ba bố con Minh.

Xem lời giải

E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng

Cho đa thức P = 3x2 + 5

1) Tìm giá trị của đa thức P khi x = -1 ; x= 0 ; x= 3

2) Chứng tỏ rằng đa thức P luôn luôn dương với mọi giá trị của x.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Toán VNEN 7 tập 2, hay khác:

Để học tốt Toán VNEN 7 tập 2, loạt bài giải bài tập Toán VNEN 7 tập 2 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 7.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.